TP.HCM: Tránh tình trạng đầu cơ, trục lợi trong việc thành lập văn phòng công chứng

Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) đã quy định rõ các trường hợp không được tính điểm, không được xem xét cho phép tham gia thành lập văn phòng công chứng (VPCC) nhằm hạn chế tình trạng đầu cơ, trục lợi trong việc thành lập VPCC, đảm bảo chất lượng của các VPCC được phép thành lập.

Tăng cường quản lý Nhà nước trong hoạt động bổ trợ tư pháp

Thời gian qua, hoạt động bổ trợ tư pháp luôn được TP Hà Nội quan tâm,tăng cường chỉ đạo và định hướng phát triển, đáp ứng nhu cầu của người dân và phục vụ tốt hoạt động của các cơ quan tiến hành tố tụng, góp phần đẩy mạnh công tác cải cách tư pháp, đảm bảo tình hình ANTT và phát triển KT-XH.

Tổ chức Hội nghị lấy ý kiến đối với Dự án Luật Công chứng sửa đổi

Trên cơ sở Nghị quyết số 89/2023/QH15 ngày 02/6/2023 của Quốc Hội về Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024; Thực hiện ý kiến chỉ đạo của Cục Bổ trợ tư pháp, Bộ Tư pháp về việc tiếp tục lấy ý kiến đối với Dự án Luật Công chứng sửa đổi để hoàn thiện trình Chính phủ theo tiến độ. Ngày 19/7, Sở Tư pháp TP Hà Nội đã tổ chức Hội nghị tọa đàm lấy ý kiến đối với Dự án Luật Công chứng sửa đổi.

Đà Nẵng: Xuất hiện tình trạng văn phòng công chứng cạnh tranh không lành mạnh

Theo Sở Tư pháp Đà Nẵng, thời gian gần đây xuất hình tình trạng cạnh tranh không lành mạnh, tiềm ẩn nguy cơ vi phạm pháp luật của một số tổ chức công chứng và công chứng viên.

Hoạt động bổ trợ tư pháp hỗ trợ đắc lực cải cách tư pháp

Công tác bổ trợ tư pháp có vai trò quan trọng trong thực hiện chủ trương cải cách tư pháp của Đảng, Nhà nước, là hoạt động không thể thiếu trong việc bảo đảm công lý, quyền con người, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân theo tinh thần Hiến pháp.

Chính sách phát triển nghề công chứng

Phát triển nghề công chứng ổn định, bền vững nhằm tạo thuận lợi cho cá nhân, tổ chức tiếp cận dịch vụ công chứng, bảo đảm an toàn pháp lý cho các bên tham gia hợp đồng, giao dịch, phòng ngừa tranh chấp, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của các cá nhân, tổ chức; đổi mới hoạt động công chứng đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước và cải cách tư pháp, đưa hoạt động công chứng Việt Nam hội nhập với khu vực và thế giới.

Thí điểm liên thông thủ tục công chứng

Đây là nội dung nổi bật tại Nghị quyết 172/NQ-CP của Chính phủ về chính sách phát triển nghề công chứng.

Phát triển nghề công chứng ổn định, bền vững

Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết 172/NQ-CP về chính sách phát triển nghề công chứng với mục tiêu tạo thuận lợi cho cá nhân, tổ chức tiếp cận dịch vụ công chứng, bảo đảm an toàn pháp lý cho các bên tham gia hợp đồng, giao dịch, phòng ngừa tranh chấp, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của các cá nhân, tổ chức.

4 nhiệm vụ, giải pháp phát triển nghề công chứng

Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết 172/NQ-CP về chính sách phát triển nghề công chứng.

Thắt chặt quản lý đối với hoạt động công chứng

Với mục tiêu phát triển nghề công chứng ổn định, bền vững, tạo thuận lợi cho cá nhân, tổ chức tiếp cận dịch vụ công chứng, bảo đảm an toàn pháp lý, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội và cải cách tư pháp,... Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết 172/NQ-CP về chính sách phát triển nghề công chứng.

Chính sách phát triển nghề công chứng

Phát triển nghề công chứng ổn định, bền vững nhằm tạo thuận lợi cho cá nhân, tổ chức tiếp cận dịch vụ công chứng, bảo đảm an toàn pháp lý cho các bên tham gia hợp đồng, giao dịch, phòng ngừa tranh chấp, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của các cá nhân, tổ chức; đổi mới hoạt động công chứng đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước và cải cách tư pháp, đưa hoạt động công chứng Việt Nam hội nhập với khu vực và thế giới.