Bốn kịch bản tiêu thụ điện

Điều chỉnh Quy hoạch điện VIII theo 4 kịch bản dự báo tiêu thụ điện khi nền kinh tế phát triển tăng tốc trong giai đoạn 2026-2030

Dứt khoát phải rõ người, rõ việc, rõ cơ chế

Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận là một trong những điển hình để chúng ta triển khai thực hiện Nghị quyết 57-NQ/TW của Bộ Chính trị về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia. Khẳng định điều này, nhiều đại biểu Quốc hội nhấn mạnh, để có thể đạt mục tiêu đến năm 2030, muộn nhất là 2031 sẽ đưa các nhà máy điện hạt nhân đi vào hoạt động, thì việc ban hành cơ chế, chính sách đặc thù đầu tư xây dựng dự án này là hết sức cấp thiết và cấp bách. Và muốn thực hiện được, thì trong dự thảo Nghị quyết của Quốc hội phải rõ người, rõ việc và rõ cơ chế.

Dự án điện hạt nhân: Cần có cơ chế, chính sách đặc thù để 'về đích' đúng hẹn

Các đại biểu nhấn mạnh tầm quan trọng của việc ban hành các cơ chế, chính sách đặc thù, đặc biệt là trong công tác giải phóng mặt bằng nhằm đảm bảo tiến độ cho dự án điện hạt nhân Ninh Thuận.

Quốc hội thảo luận cơ chế đặc thù cho dự án điện hạt nhân, số lượng thành viên Chính phủ

Dự kiến hôm nay Quốc hội thảo luận về các cơ chế, chính sách đặc thù đầu tư xây dựng dự án điện hạt nhân Ninh Thuận; cơ cấu tổ chức của Chính phủ, số lượng thành viên Chính phủ...

Cần trao quyền cho hai doanh nghiệp đầu tư dự án điện hạt nhân Ninh Thuận

Đại biểu Nguyễn Phi Thường - đoàn Hà Nội đề xuất, hai doanh nghiệp dự kiến được giao làm chủ đầu tư là Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) và Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) cần được trao thẩm quyền đầy đủ để có thể thương lượng về các vấn đề như kỹ thuật, công nghệ, chi phí và chuyển giao công nghệ với các đối tác quốc tế.