Kho bạc Nhà nước tỉnh đã tạo lập được kênh giao dịch không giới hạn thời gian, không gian qua mạng internet, tạo nhiều thuận lợi cho đơn vị giao dịch giúp giảm thiểu thời gian, chi phí của khách hàng.
Luật Đất đai năm 2024 có 16 chương, 260 điều, nhiều hơn 2 chương, 48 điều so với Luật Đất đai năm 2013, có hiệu lực từ ngày 1/8/2024. Trong đó, quy định về giá đất, định giá đất có rất nhiều điểm mới.
Nhằm tạo điều kiện thuận lợi trong công tác quản lý đất đai, xây dựng cơ sở dữ liệu (CSDL) đất đai, thiết nghĩ cũng nên tạo mã định danh (ID) cho thửa đất, tài sản gắn liền với đất.
Hỏi: Luật Đất đai sửa đổi mới được Quốc hội thông qua. Xin quý báo cho biết, quy định về bảng giá đất có gì mới so với hiện hành? (Trần Anh Lý, huyện Đông Anh, Hà Nội)
Với hơn 12 triệu lượt ý kiến góp ý, có thể khẳng định Luật Đất đai sửa đổi vừa được thông qua là sự kiện pháp lý nhận được sự quan tâm nhất của xã hội trong nhiều năm qua.
Những quy định liên quan đến giá đất, tài chính đất đai được đánh giá là một trong những nội dung có nhiều điểm mới nhất trong Luật Đất đai sửa đổi.
Theo nhiều chuyên gia, cùng với Luật Đất đai sửa đổi, Luật Nhà ở, Luật Kinh doanh bất động sản, cần được bàn bạc, chỉnh sửa và thông qua nhằm tránh độ 'vênh' giữa các luật.
Với những điểm mới sát thực tiễn, các ý kiến đại biểu Quốc hội cho rằng Luật Đất đai (sửa đổi) đã đáp ứng yêu cầu hoàn thiện đồng bộ chính sách, pháp luật về quản lý và sử dụng đất
Không phủ nhận những mặt lợi cho ngân sách, song quy định thuê đất trả tiền hàng năm của dự thảo Luật Đất đai sửa đổi sẽ gây khó khăn và rủi ro cho các doanh nghiệp.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã làm việc với lãnh đạo Ủy ban Kinh tế của Quốc hội, Bộ Tài nguyên và Môi trường cùng một số bộ, ngành liên quan về tiếp thu, hoàn thiện dự án Luật Đất đai (sửa đổi).
Sáng 28/8, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã làm việc với lãnh đạo Ủy ban Kinh tế của Quốc hội, Bộ TN&MT cùng các bộ, ngành liên quan về tiếp thu, hoàn thiện Dự án Luật Đất đai sửa đổi (Dự thảo).
Theo nguyên Phó Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Ngô Sách Thực, khắc phục được những hạn chế, bất cập hiện nay, kịp thời thể chế những điểm mới trong Nghị quyết 18/NQ-TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Khóa XIII sẽ nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý và sử dụng đất, phát huy nguồn lực đất đai vào sự nghiệp phát triển đất nước, giảm thiểu khiếu kiện về đất đai, đoàn kết các tôn giáo, các dân tộc.
Đây là phát biểu của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đặng Quốc Khánh tại phiên họp tổ sáng 9/6 bàn về dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi), khi nhấn mạnh việc thu hồi đất phải gắn với sinh kế và văn hóa, tập quán của người dân.
Theo nguyên Phó Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Ngô Sách Thực, khắc phục được những hạn chế, bất cập hiện nay, kịp thời thể chế những điểm mới trong Nghị quyết 18/NQ-TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Khóa XIII sẽ nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý và sử dụng đất, phát huy nguồn lực đất đai vào sự nghiệp phát triển đất nước, giảm thiểu khiếu kiện về đất đai, đoàn kết các tôn giáo, các dân tộc.
Phối hợp thẩm tra Dự án Luật Đất đai sửa đổi, Thường trực Ủy ban Tài chính - Ngân sách của Quốc hội phát hiện quy định về chuyển mục đích sử dụng đất có 'kẽ hở' cần được bịt lại.
Vừa qua, tại Phiên họp thứ 23, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý về dự án Luật Đất đai (sửa đổi). Quan tâm tới những nội dung được cho ý kiến cũng như nội dung Dự thảo Luật Đất đai Phiên bản mới nhất- Ngày 25/4/2023, PGS.TS Doãn Hồng Nhung, giảng viên cao cấp Trường Đại học Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội cho rằng, mặc dù đã có nhiều tiếp thu, chỉnh lý tuy nhiên vẫn cần rà soát nhằm thể chế hóa một cách đầy đủ, triệt để tinh thần Nghị quyết 18/NQ-TW.
Tại Kỳ họp thứ 5 dự kiến khai mạc 22/5 tới đây, Quốc hội khóa XV tiếp tục cho ý kiến lần hai đối với dự án Luật Đất đai (sửa đổi). Góp ý vào dự thảo mới nhất (ngày 24/4), PGS.TS Phan Trung Hiền, Trưởng Khoa Luật, Trường Ðại học Cần Thơ cho rằng, Ban soạn thảo đã có những tiếp thu đáng kể tuy nhiên vẫn cần tiếp tục rà soát, hoàn thiện quy định về giá đất...
Ngày 12/4/2023, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (TVQH) cho ý kiến đối với Luật Kinh doanh bất động sản (KDBĐS) sửa đổi. Tại phiên họp, Bộ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Thanh Nghị báo cáo tờ trình và giải trình một số vấn đề liên quan đến nội dung dự thảo Luật KDBĐS (sửa đổi).
Tại phiên họp chuyên đề pháp luật tháng 4/2023, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ lưu ý, việc tái cấu trúc ngành bất động sản cần được thực hiện cả với thị trường, doanh nghiệp và sản phẩm, trong đó, quy hoạch là vấn đề cốt lõi.
Theo Thường trực Ủy ban Kinh tế, việc bắt buộc giao dịch qua sàn giao dịch bất động sản tiềm ẩn nguy cơ lợi dụng quy định của pháp luật để độc quyền.
Tại hội thảo góp ý vào dự án Luật Đất đai (sửa đổi) gần đây, giám đốc một doanh nghiệp chế biến nông sản cho biết, cuối năm 2021, công ty của bà đã đền bù giải phóng mặt bằng và trả tiền thuê đất một lần để xây nhà máy chế biến lúa gạo. Tuy nhiên, năm 2022, doanh nghiệp này được yêu cầu trả tiền thuê đất hàng năm thay vì một lần như trước.
Đất đai nói chung và đất liên quan đến tôn giáo, tín ngưỡng hiện còn bất cập. Vấn đề đặt ra đối với Luật Đất đai (sửa đổi) đang được tổ chức lấy ý kiến toàn dân cần khắc phục được những hạn chế, bất cập hiện nay, kịp thời thể chế những điểm mới trong Nghị quyết 18/NQ-TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý và sử dụng đất, phát huy nguồn lực đất đai vào sự nghiệp phát triển đất nước, giảm thiểu khiếu kiện về đất đai, đoàn kết các tôn giáo, các dân tộc.
Tiếp tục diễn đàn Lấy ý kiến Nhân dân về Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi), Báo Thanh Hóa xin giới thiệu cùng bạn đọc một số ý kiến của cán bộ, Nhân dân trong tỉnh.
Các cuộc lấy ý kiến nhân dân về Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) chỉ ra nhiều hạn chế lớn, đòi hỏi phải có những thay đổi đột phá để quyền của dân không quá 'nhẹ' trong quản lý và sử dụng đất đai.
Chiều 21/2, tại Hà Nội, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Bộ Tài nguyên và môi trường, Liên hiệp các Hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam phối hợp tổ chức Hội nghị Lấy ý kiến các tổ chức, nhà khoa học về Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi).
Chiều 21-2, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam phối hợp với Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức hội nghị 'Lấy ý kiến các tổ chức, nhà khoa học về dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi)'.
Ngày 21/2, tại Hà Nội, Ủy ban Trung ương Mặt trận tổ quốc Việt Nam, Bộ Tài nguyên và môi trường, Liên hiệp các Hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam phối hợp tổ chức Hội nghị Lấy ý kiến các tổ chức, nhà khoa học về Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi).
Phó thủ tướng Trần Hồng Hà mong muốn được lắng nghe ý kiến góp ý của các tổ chức thành viên mặt trận, nhà khoa học để khi hoàn thành sửa Luật Đất đai thì thể chế hóa đầy đủ chủ trương của Đảng nhưng người dân nào đọc cũng hiểu.
Phải coi người bị thu hồi đất thực sự là người hy sinh, từ đó làm chính sách một cách toàn diện chứ không phải cân đo đong đếm chỉ bằng tiền.
Thực hiện Chương trình Kỳ họp thứ 4, ngày 03/11, Quốc hội tiến hành thảo luận tại tổ về dự án Luật Đất đai (sửa đổi). Thảo luận tại tổ 10, các đại biểu Quốc hội cho rằng cần đảm bảo tiết giảm các thủ tục hành chính, làm rõ phân cấp, phân quyền trong lĩnh vực quản lý đất đai, trong công tác thanh tra, kiểm tra, tránh để xảy ra tình trạng tham nhũng chính sách về đất đai.
Nghị quyết 18-NQ/TW về đất đai bảo đảm hài hòa được lợi ích giữa người dân, nhà đầu tư và nhà nước với phương châm không ai bị bỏ lại phía sau
Góp ý cho dự thảo Luật Đất đai sửa đổi, một số chuyên gia cho rằng pháp luật hiện hành về thẩm quyền định giá đất đã bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập, chưa phản ánh đầy đủ tính khách quan của hoạt động này mà thể hiện sự can thiệp của chủ thể quản lý.
Theo PG.TS Nguyễn Thị Nga việc định giá đất cần tiếp cận gần hơn với nguyên tắc thị trường, không chỉ bởi ý chí chủ quan của cơ quan công quyền.
Tiếp tục Chương trình Phiên họp chuyên đề pháp luật, sáng nay, 22.9, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã xem xét, cho ý kiến lần đầu đối với dự án Luật Đất đai (sửa đổi).
Nếu bảng giá đất tăng lên phù hợp với giá thị trường sau khi bỏ khung giá đất cũng sẽ không đẩy giá bồi thường, hỗ trợ, tái định cư tăng lên.
Sau gần 10 năm tổ chức thi hành Luật Đất đai năm 2013, công tác quản lý đất đai đã đạt được những kết quả quan trọng, tạo ra hành lang pháp lý đồng bộ, chặt chẽ và khả thi cho việc khai thác và sử dụng hợp lý, tiết kiệm và có hiệu quả, phát huy nguồn lực đất đai trong phát triển kinh tế - xã hội.