Tại phiên thảo luận mở cấp cao ngày 14/2, tại trụ sở Liên hợp quốc, đại diện Việt Nam cho rằng biến đổi khí hậu là tác nhân làm trầm trọng hơn tình trạng mất an ninh lương thực, cũng như gia tăng nguy cơ đe dọa hòa bình, ổn định quốc tế.
Trong các ngày 13/02 và 14/02, Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc đã tổ chức Phiên thảo luận mở cấp cao về 'Tác động của biến đổi khí hậu và tình trạng mất an ninh lương thực đối với việc duy trì hòa bình và an ninh quốc tế' dưới sự chủ trì của Tổng thống Cộng hòa Guyana - nước Chủ tịch Hội đồng tháng 2/2024.
Đại diện Việt Nam tại Liên hợp quốc nhấn mạnh nghèo đói vừa là gốc rễ, vừa là hậu quả của xung đột, trong khi biến đổi khí hậu là tác nhân làm trầm trọng hơn tình trạng mất an ninh lương thực.
Đại diện Việt Nam tại Liên hợp quốc nhấn mạnh nghèo đói vừa là gốc rễ, vừa là hậu quả của xung đột, trong khi biến đổi khí hậu là tác nhân làm trầm trọng hơn tình trạng mất an ninh lương thực.
Đại diện Việt Nam cho rằng Hội đồng Bảo an (HĐBA) cần và có thể làm nhiều hơn để phá vỡ vòng luẩn quẩn của biến đổi khí hậu, mất an ninh lương thực và xung đột.
Ngày 14/2, tại trụ sở Liên hợp quốc (LHQ), Hội đồng Bảo an (HĐBA) tiếp tục phiên thảo luận mở cấp cao về 'Tác động của biến đổi khí hậu và tình trạng mất an ninh lương thực đối với việc duy trì hòa bình và an ninh quốc tế' dưới sự chủ trì của Tổng thống Cộng hòa Guyana, nước Chủ tịch HĐBA tháng 2/2024, với sự tham dự và phát biểu của đại diện gần 90 nước, Tổng Thư ký LHQ và lãnh đạo một số tổ chức quốc tế liên quan.
Trong bối cảnh Nga rút khỏi Sáng kiến ngũ cốc Biển Đen, Hội nghị thượng đỉnh An ninh lương thực toàn cầu đã được tổ chức theo đề xuất của Thủ tướng Anh Risi Sunak, được đưa ra vào tháng 9 vừa qua. Anh đã chủ trì hội nghị tại Thủ đô London, cùng với Somalia, Các Tiểu Vương quốc Ảrập Thống nhất (UAE), Tổ chức Quỹ Đầu tư Trẻ em (CIFF) và Quỹ Bill & Melinda Gates.
Ngày 20-11, Hội nghị thượng đỉnh An ninh lương thực toàn cầu khai mạc tại London, Anh trong bối cảnh an ninh lương thực đang bị thách thức trầm trọng do hậu quả của dịch bệnh, thiên tai và xung đột.
Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc tiến hành phiên thảo luận mở về chủ đề 'xung đột và an ninh lương thực' dưới sự chủ trì của Bộ trưởng Ngoại giao Mỹ Antony Blinken và sự tham dự của Tổng Thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres.
Phát biểu tại phiên thảo luận mở về chủ đề 'Xung đột và an ninh lương thực' tại Hội đồng Bảo an LHQ ngày 19/5, Đại sứ Đặng Hoàng Giang, Trưởng Phái đoàn Thường trực Việt Nam tại LHQ, nhấn mạnh Việt Nam coi việc bảo đảm an ninh lương thực chính là nền tảng của hòa bình, ổn định và phát triển.Đại sứ Đặng Hoàng Giang, Trưởng Phái đoàn Thường trực Việt Nam tại LHQ phát biểu tại phiên họp. Ảnh: Báo Thế giới và Việt Nam
Theo phóng viên TTXVN tại Liên hợp quốc, phát biểu tại phiên thảo luận mở về chủ đề 'xung đột và an ninh lương thực' của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) ngày 19/5, Đại sứ Đặng Hoàng Giang, Trưởng Phái đoàn thường trực Việt Nam tại LHQ, nhấn mạnh Việt Nam coi việc bảo đảm an ninh lương thực chính là nền tảng của hòa bình, ổn định và phát triển.
Ngày 19/5, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) đã thảo luận mở về chủ đề 'xung đột và an ninh lương thực' dưới sự chủ trì của ông Antony Blinken, Bộ trưởng Ngoại giao Hoa Kỳ - nước Chủ tịch HĐBA tháng 5/2022.
Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc ngày 21/04 đã họp theo thể thức Arria về chủ đề nạn đói và xung đột dưới sự chủ trì của Ireland.
Theo phóng viên TTXVN tại Liên hợp quốc (LHQ), ngày 21/4, Hội đồng Bảo an LHQ (HĐBA LHQ) đã họp theo thể thức Arria về chủ đề nạn đói và xung đột dưới sự chủ trì của Ireland.
Baoquocte.vn. Sáng 10/3, Hoa Kỳ, nước Chủ tịch Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) tháng 4/2021, đã tổ chức phiên thảo luận mở trực tuyến của HĐBA về bảo vệ thường dân trước nạn đói do xung đột.
Theo phóng viên TTXVN tại Liên hợp quốc (LHQ), ngày 11/3, Mỹ - nước Chủ tịch Hội đồng Bảo an (HĐBA) trong tháng 4/2021 - đã tổ chức phiên thảo luận mở trực tuyến về bảo vệ thường dân trước nạn đói do xung đột.
Ngày 9/10, Ủy ban Giải thưởng Nobel Norway tại Oslo tuyên bố Giải Nobel Hòa bình năm 2020 được trao cho Chương trình Lương thực thế giới (WFP) của Liên hợp quốc (LHQ). WFP xứng đáng được vinh danh Giải Nobel Hòa bình năm 2020 vì những nỗ lực không mệt mỏi của tổ chức quốc tế này nhằm đảm bảo an ninh lương thực, giảm tình trạng thiếu lương thực và nạn đói trên thế giới.
Các nỗ lực của Chương trình Lương thực thế giới không chỉ giúp giảm đói nghèo trên thế giới, đặc biệt là tại châu Phi, mà còn đóng góp cho sự ổn định và an ninh toàn cầu.