Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính: Ưu tiên giải quyết vấn đề nhà ở của công nhân lao động

Ngày 1.2, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (LĐLĐVN) đã tổ chức Hội nghị đánh giá việc thực hiện quy chế về mối quan hệ công tác giữa Chính phủ và Tổng LĐLĐVN. Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh và Chủ tịch Tổng LĐLĐVN Nguyễn Đình Khang điều hành hội nghị.

Đại biểu Nguyễn Thị Lan Anh đề nghị sớm công bố hết dịch Covid-19

Tại phiên thảo luận ở tổ tại kỳ họp Quốc hội bất thường lần thứ 2 trong ngày 6/1, đại biểu Nguyễn Thị Lan Anh, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh đã đề nghị sớm công bố hết dịch Covid-19 để phù hợp với tình hình thực tế.

Đề xuất mức phí cấp mới chứng nhận xuất xứ hàng hóa 60.000 đồng/bộ C/O

Bộ Tài chính đang lấy ý kiến rộng rãi đối với Dự thảo Thông tư quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O).

Không chủ quan dù số ca mắc Covid-19 giảm sâu

Những tuần gần đây, số ca mắc Covid-19 giảm sâu, có ngày tới mức thấp nhất trong khoảng một năm trở lại đây. Đã có ý kiến cần công bố hết dịch, những diễn biến thực tế cho thấy tuyệt đối không được chủ quan, tiếp tục thực hiện các biện pháp ứng phó dịch và bảo đảm sức khỏe người dân.

Lý do Việt Nam chưa công bố hết dịch Covid-19

GS,TS Phan Trọng Lân, Cục trưởng Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế nhận định, tình hình dịch Covid-19 vẫn diễn biến phức tạp trên thế giới, chưa ổn định và khó dự đoán. Miễn dịch đáp ứng do mắc phải hoặc tiêm chủng giảm dần theo thời gian. Do đó, Việt Nam sẽ gặp nhiều thách thức nếu công bố hết dịch Covid-19.

Bộ Y tế: Nhiều thách thức để Việt Nam chưa công bố hết dịch COVID-19

Giáo sư Phan Trọng Lân - Cục trưởng Y tế Dự phòng (Bộ Y tế) cho biết nếu tuyên bố hết đại dịch, Việt Nam sẽ gặp nhiều thách thức lớn như bị động khi xuất hiện biến chủng nguy hiểm, tâm lý chủ quan.

Bộ Y tế lý giải những thách thức khi công bố hết dịch COVID-19

Bộ Y tế nhấn mạnh trong trường hợp xảy ra tình huống xuất hiện biến thể mới nguy hiểm hơn có khả năng làm giảm hiệu quả vaccine hoặc giảm miễn dịch, khiến ca nặng hoặc tử vong tăng lên, dịch COVID-19 có nguy cơ bùng phát mạnh, trên diện rộng, vượt quá năng lực của hệ thống y tế.

Công bố hết dịch COVID-19 sẽ gặp những thách thức gì?

Bộ Y tế nhấn mạnh trong trường hợp xảy ra tình huống xuất hiện biến thể mới nguy hiểm hơn có khả năng làm giảm hiệu quả vaccine hoặc giảm miễn dịch, khiến ca nặng hoặc tử vong tăng lên, dịch COVID-19 có nguy cơ bùng phát mạnh, trên diện rộng, vượt quá năng lực của hệ thống y tế...

Mổ xẻ thành công, hạn chế khi thực hiện Nghị quyết 30 trong chống dịch COVID-19

Sáng 27/9, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam chủ trì cuộc họp trực tuyến với các địa phương để lấy ý kiến đối với dự thảo Báo cáo đánh giá việc thực hiện Nghị quyết số 30/2021/QH15 của Quốc hội về các chính sách phòng, chống COVID-19.

Nghị quyết kịp thời cho các quyết sách quan trọng trong phòng, chống dịch COVID-19

Các chính sách, biện pháp mạnh mẽ trong phòng, chống dịch COVID-19 quy định tại Nghị quyết số 30/2021/QH15 đã tạo cơ sở pháp lý kịp thời để Chính phủ, Ban Chỉ đạo quốc gia, Thủ tướng Chính phủ chủ động đưa ra các quyết sách sáng tạo, linh hoạt, thần tốc trong chỉ đạo, lãnh đạo công tác phòng, chống dịch, thực hiện hiệu quả các biện pháp chống dịch ở mức cao mà vẫn bảo đảm ổn định tâm lý người dân.

Thực hiện nghiêm các quy định phòng, chống dịch trong tình hình mới

Để tiếp tục đảm bảo kiểm soát hiệu quả dịch bệnh và thích ứng an toàn, linh hoạt, Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng, chống dịch COVID-19 đã thống nhất các biện pháp phòng, chống dịch trong tình hình mới, đồng thời chỉ đạo quán triệt thực hiện quan điểm tuyệt đối không chủ quan, lơ là, mất cảnh giác, không để dịch bùng phát trở lại. Nhằm hiểu rõ hơn về các nội dung này, phóng viên Báo Ninh Bình có cuộc trao đổi với Thạc sỹ, bác sỹ (Ths.Bs) Lê Hoàng Nam, Giám đốc Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh. Sau đây là nội dung cuộc trao đổi.

Tiếp tục thực hiện 2K 'Khẩu trang và Khử khuẩn' để an toàn trong dịch COVID-19

Theo Tổ chức Y tế thế giới nhận định: dịch COVID-19 chưa thể chấm dứt hoàn toàn trước năm 2023, có thể xuất hiện các biến chủng virus mới nguy hiểm hơn làm cho dịch diễn biến phức tạp khó lường. Thời gian gần đây, Việt Nam vẫn ghi nhận trung bình hơn 2.000 ca mắc mới mỗi ngày. Nhiều địa phương đã ghi nhận số ca mắc các biến thể phụ mới của Omicron lây nhanh hơn biến chủng gốc. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định

Thủ tướng: Đặt tính mạng, sức khỏe người dân lên trên hết, trước hết

Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu tiếp tục quán triệt mục tiêu đặt tính mạng, sức khỏe người dân lên trên hết, trước hết; người dân là trung tâm, là chủ thể trong phòng, chống dịch; phòng dịch từ sớm, từ xa, từ cơ sở; đi từng ngõ, gõ từng nhà, rà từng đối tượng để tiêm vắc-xin; thực hiện đồng bộ các giải pháp để bảo đảm an ninh, trật tự an toàn, an sinh xã hội, phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội.

Tiếp tục thực hiện 2K 'Khẩu trang và Khử khuẩn' để an toàn trong dịch COVID-19

Trong thông điệp phòng, chống dịch COVID-19 mới nhất của Bộ Y tế, thông điệp 5K giảm còn 2K gồm khẩu trang, khử khuẩn. Cùng với đó, Bộ Y tế cũng kêu gọi người dân tiêm vaccine COVID-19 đầy đủ và đúng lịch, kết hợp 'thuốc + điều trị + công nghệ + ý thức người dân' và các biện pháp khác.

Thông điệp 2K phòng, chống dịch Covid-19 trong tình hình mới

Theo ông Nguyễn Đình Anh, Vụ trưởng Vụ Truyền thông và Thi đua, khen thưởng, Bộ Y tế đưa khuyến cáo thực hiện thông điệp 2K+vaccine+thuốc+điều trị+công nghệ+ý thức người dân và các biện pháp khác là thông điệp thay thế thông điệp 5K trước đây nhằm thực hiện giải pháp phù hợp với tình hình dịch bệnh hiện nay.

Thủ tướng: Không để thiếu thuốc, vật tư y tế do thủ tục hành chính

Thủ tướng nêu rõ địa phương nào để dịch bùng phát trở lại do nguyên nhân chủ quan thì người đứng đầu địa phương đó phải chịu trách nhiệm trước Đảng, trước nhân dân.

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính: Không để thiếu thuốc, sinh phẩm, vật tư y tế

Sáng 13/9, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng, chống dịch COVID-19 (Ban Chỉ đạo) chủ trì phiên họp thứ 17. Phiên họp được tổ chức trực tuyến giữa đầu cầu Chính phủ với 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.

Cảnh báo những biến thể mới có thể làm cho dịch COVID-19 trở nên phức tạp và gia tăng trở lại

Tổ chức Y tế thế giới đánh giá thế giới vẫn đang trong giai đoạn đại dịch COVID-19 và cảnh báo về những biến thể mới của SARS-CoV-2 có thể làm cho dịch COVID-19 trở nên phức tạp, gia tăng trở lại. Vaccine vẫn là biện pháp quan trọng trong phòng, chống dịch nên phải tiếp tục đẩy mạnh tiêm vaccine COVID-19...

Số ca mắc Covid-19 đang có xu hướng gia tăng trở lại

So với tháng 7-2022, tháng 8-2022 ghi nhận 72.324 ca mắc (tăng 2,4 lần), 24 ca tử vong (tăng 18 ca). Trong nước đã ghi nhận các trường hợp nhiễm biến thể phụ BA.4, BA.5, BA.2.74 trong cộng đồng, nhất là biến thể phụ BA.5 đang tiến tới chiếm ưu thế trong số các ca mắc.

Đang xuất hiện tâm lý lơ là, chủ quan với dịch COVID-19

Việt Nam hiện đã ghi nhận trên 11,4 triệu ca mắc, có 10,3 triệu người khỏi bệnh và trên 43.000 ca tử vong. Tháng 8 đã ghi nhận 72.324 ca mắc (tăng 2,4 lần so với tháng 7-2022).

Thủ tướng: Xuất hiện tâm lý lơ là, chủ quan trước dịch bệnh COVID-19

Ngày 7/9/2022, cả nước ghi nhận 3.878 ca mắc COVID-19, cao nhất trong gần 4 tháng qua, số ca mắc đang có xu hướng gia tăng trở lại. Thủ tướng nhắc nhở tâm lý lơ là, chủ quan đã xuất hiện.

Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì phiên họp Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch COVID-19

Sáng 13/9, Thủ tướng Phạm Minh Chính – Trưởng Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng, chống dịch COVID-19, chủ trì Phiên họp lần thứ 17 của Ban Chỉ đạo.

Huy động mọi nguồn lực, tháo gỡ điểm nghẽn hạ tầng giao thông Vùng trung du và miền núi Bắc Bộ

Khơi thông, huy động và sử dụng hiệu quả các nguồn lực; đẩy mạnh cơ cấu lại kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng, thúc đẩy chuyển đổi số, phát triển kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn.

Thủ tướng Phạm Minh Chính: Phát triển Trung du và miền núi Bắc Bộ trở thành 'hình mẫu' xanh của cả nước

Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, các địa phương trong Vùng trung du và miền núi Bắc bộ cần tự tin, phát huy tinh thần tự lực, tự cường để vùng phát triển xanh, bền vững và toàn diện, là hình mẫu phát triển xanh của cả nước...

Số ca mắc COVID-19 tăng, ngành y tế ứng phó thế nào?

Tại nhiều địa phương, số ca mắc COVID-19 đang tăng trở lại, ngành y tế đã chuẩn bị kịch bản gì để ứng phó?

Tin tức sự kiện | Xã Hội | Phòng, chống Virus Corona (2019-nCoV) TRUYỀN HÌNH INTERNET Lai Châu qua ảnh

Theo quyền Bộ trưởng Đào Hồng Lan, tình hình dịch bệnh đang có những diễn biến phức tạp, do đó cần chủ động đi trước một bước, 'đi từng ngõ, gõ từng nhà, rà từng đối tượng' trong việc tiêm vaccine.

Biến thể phụ gia tăng và bài toán chống dịch

Theo thống kê của Bộ Y tế, thời gian gần đây, số ca mắc Covid-19 ở nước ta có xu hướng gia tăng. Mặt khác, các biến thể phụ BA.4, BA.5 của chủng Omicron bắt đầu lan nhanh tại các tỉnh phía nam. Chính vì vậy các bộ, ngành, địa phương cần tập trung triển khai đồng bộ các biện pháp ngăn chặn, không để dịch bùng phát trở lại.

Gia Lai: Tiếp tục tăng cường công tác phòng-chống dịch và tiêm chủng phòng Covid-19

Ban Chỉ đạo phòng-chống dịch Covid-19 tỉnh vừa ban hành công văn số 251/CV-BCĐ yêu cầu các sở, ban, ngành của tỉnh; UBND-Ban Chỉ đạo phòng-chống dịch Covid-19 các huyện, thị xã, thành phố tiếp tục tăng cường công tác phòng-chống dịch và tiêm chủng phòng Covid-19.

Thủ tướng: Cơ quan, đơn vị, địa phương phải chịu trách nhiệm nếu để dịch bệnh bùng phát trở lại

Dứt khoát không để dịch bệnh bùng phát trở lại. Các cơ quan, đơn vị, địa phương để dịch bùng phát trở lại phải chịu trách nhiệm trước Đảng, nhân dân. Trong tháng 8/2022 phải thực hiện mục tiêu tiêm đủ mũi vaccine thứ 3, thứ 4 cho các đối tượng cần tiêm, mũi thứ 2 cho trẻ từ 5 - dưới 12 tuổi...

Thủ tướng chủ trì phiên họp Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng, chống dịch COVID-19

Sáng 6/8, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng, chống dịch COVID-19 (Ban Chỉ đạo) chủ trì Phiên họp thứ 16 của Ban Chỉ đạo. Phiên họp được tổ chức trực tuyến giữa đầu cầu Chính phủ với 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.

Thủ tướng: Dứt khoát không để dịch bệnh bùng phát trở lại

'Dứt khoát không để dịch bệnh bùng phát trở lại. Các cơ quan, đơn vị, địa phương để dịch bùng phát trở lại phải chịu trách nhiệm trước Đảng, nhân dân.Trong tháng 8/2022 phải thực hiện mục tiêu tiêm đủ mũi vaccine thứ 3, thứ 4 cho các đối tượng cần tiêm, mũi thứ 2 cho trẻ từ 5 đến 12 tuổi. Đẩy mạnh và thần tốc hơn nữa việc tiêm vaccine. Đây là vũ khí quan trọng nhất, quyết định việc phòng, chống dịch COVID-19 cũng như một số dịch bệnh khác'. Đây là chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng, chống dịch COVID-19 tại Phiên họp thứ 16, diễn ra vào sáng 6/8, tại Trụ sở Chính phủ. Phiên họp được tổ chức trực tuyến giữa đầu cầu Chính phủ với 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.

Tăng tốc tiêm vaccine COVID-19 khi kháng thể bảo vệ giảm theo thời gian

Đến thời điểm này, trên thế giới, dịch bệnh COVID-19 vẫn diễn biến phức tạp, khó lường và đã bùng phát trở lại tại một số quốc gia. Tại Việt Nam đã tiếp tục ghi nhận các biến thể mới BA.4 và BA.5 và dịch bệnh vẫn có nguy cơ gia tăng trở lại.

Còn 5 địa phương tiêm mũi 1 vắc-xin Covid-19 cho trẻ từ 5 đến dưới 12 tuổi đạt dưới 52%

Tối 3/8, Bộ Y tế cho biết, trong ngày 2/8 có 314.806 liều vắc-xin được tiêm chủng trên cả nước, nâng tổng số liều vắc-xin Covid-19 đã được tiêm là 246.696.776 liều. Về tiêm vắc-xin Covid-19 cho trẻ từ 5 đến dưới 12 tuổi đã tiêm được 12.415.685 liều, trong đó, còn 5 tỉnh, thành phố có tỷ lệ tiêm mũi 1 thấp dưới 52%.

Kiểm soát dịch bệnh trên quan điểm phòng dịch từ sớm, từ xa, từ cơ sở

Đó là chỉ đạo của Quyền Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan tại hội nghị trực tuyến tiến độ tiêm vaccine Covid-19 và tăng cường công tác phòng, chống dịch bệnh, do Bộ Y tế tổ chức mới đây.

Còn 28 ngày: Vẫn còn tỉnh tiêm mũi 2 vaccine COVID-19 cho trẻ từ 5 - dưới 12 tuổi rất chậm, chỉ gần 13%

Đến nay chỉ còn 28 ngày nữa là hết thời gian để hoàn thành tiến độ tiêm vaccine COVID-19 cho trẻ từ 5 - dưới 12 tuổi nhưng có 5 tỉnh/ thành vẫn tiêm mũi 2 rất chậm chỉ đạt dưới 20%; trong đó có tỉnh chỉ mới được gần 13%

Quyền Bộ trưởng Bộ Y tế: 'Kiểm soát dịch bệnh trên quan điểm phòng dịch từ sớm, từ xa, từ cơ sở'

Quyền Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan đề nghị các bộ ngành/các đơn vị trực thuộc Bộ và các địa phương tập trung đẩy nhanh hơn nữa tốc độ tiêm vaccine COVID-19; Theo dõi chặt chẽ sự xuất hiện của các biến thể mới của COVID-19, bệnh đậu mùa khỉ và các bệnh truyền nhiễm khác...

Nguy cơ dịch chồng dịch rất lớn

Các bệnh truyền nhiễm lưu hành trong nước đang trong mùa cao điểm bùng phát, làm tăng nguy cơ dịch chồng dịch và ảnh hưởng đến sức khỏe người dân.

Chủ động ứng phó trước nguy cơ 'dịch chồng dịch'

Số ca nhiễm Covid-19 đang tăng trở lại, dịch sốt xuất huyết chưa được khống chế, Việt Nam có thể phải đối mặt với nguy cơ xâm nhập của bệnh đậu mùa khỉ. Nguy cơ dịch chồng dịch đòi hỏi ngành y tế phải có những biện pháp chủ động ứng phó.

Cảnh giác trong 'mùa cao điểm' của bệnh truyền nhiễm có nguy cơ lây lan

Cùng với dịch COVID-19 đang có dấu hiệu gia tăng, dịch sốt xuất huyết vẫn diễn biến phức tạp, bệnh đậu mùa khỉ có nguy cơ xâm nhập... cần phòng dịch từ sớm, từ xa khi nguy cơ dịch chồng dịch đã hiện hữu.

Quyền Bộ trưởng Bộ Y tế: Nguy cơ dịch chồng dịch là hiện hữu!

Bộ Y tế đánh giá nguy cơ xâm nhập vào Việt Nam của bệnh đậu mùa khỉ và các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm mới nổi khác là hiện hữu.

Không để bị động khi dịch bùng phát trở lại

Ngày 1-8, Bộ Y tế có công văn gửi các đơn vị y tế trên cả nước về việc tiếp tục tăng cường công tác phòng chống dịch Covid-19.