Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu tiếp tục quán triệt mục tiêu đặt tính mạng, sức khỏe người dân lên trên hết, trước hết; người dân là trung tâm, là chủ thể trong phòng, chống dịch; phòng dịch từ sớm, từ xa, từ cơ sở; đi từng ngõ, gõ từng nhà, rà từng đối tượng để tiêm vắc-xin; thực hiện đồng bộ các giải pháp để bảo đảm an ninh, trật tự an toàn, an sinh xã hội, phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội.
Trong thông điệp phòng, chống dịch COVID-19 mới nhất của Bộ Y tế, thông điệp 5K giảm còn 2K gồm khẩu trang, khử khuẩn. Cùng với đó, Bộ Y tế cũng kêu gọi người dân tiêm vaccine COVID-19 đầy đủ và đúng lịch, kết hợp 'thuốc + điều trị + công nghệ + ý thức người dân' và các biện pháp khác.
Theo ông Nguyễn Đình Anh, Vụ trưởng Vụ Truyền thông và Thi đua, khen thưởng, Bộ Y tế đưa khuyến cáo thực hiện thông điệp 2K+vaccine+thuốc+điều trị+công nghệ+ý thức người dân và các biện pháp khác là thông điệp thay thế thông điệp 5K trước đây nhằm thực hiện giải pháp phù hợp với tình hình dịch bệnh hiện nay.
Thủ tướng nêu rõ địa phương nào để dịch bùng phát trở lại do nguyên nhân chủ quan thì người đứng đầu địa phương đó phải chịu trách nhiệm trước Đảng, trước nhân dân.
Sáng 13/9, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng, chống dịch COVID-19 (Ban Chỉ đạo) chủ trì phiên họp thứ 17. Phiên họp được tổ chức trực tuyến giữa đầu cầu Chính phủ với 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
Tổ chức Y tế thế giới đánh giá thế giới vẫn đang trong giai đoạn đại dịch COVID-19 và cảnh báo về những biến thể mới của SARS-CoV-2 có thể làm cho dịch COVID-19 trở nên phức tạp, gia tăng trở lại. Vaccine vẫn là biện pháp quan trọng trong phòng, chống dịch nên phải tiếp tục đẩy mạnh tiêm vaccine COVID-19...
So với tháng 7-2022, tháng 8-2022 ghi nhận 72.324 ca mắc (tăng 2,4 lần), 24 ca tử vong (tăng 18 ca). Trong nước đã ghi nhận các trường hợp nhiễm biến thể phụ BA.4, BA.5, BA.2.74 trong cộng đồng, nhất là biến thể phụ BA.5 đang tiến tới chiếm ưu thế trong số các ca mắc.
Việt Nam hiện đã ghi nhận trên 11,4 triệu ca mắc, có 10,3 triệu người khỏi bệnh và trên 43.000 ca tử vong. Tháng 8 đã ghi nhận 72.324 ca mắc (tăng 2,4 lần so với tháng 7-2022).
Ngày 7/9/2022, cả nước ghi nhận 3.878 ca mắc COVID-19, cao nhất trong gần 4 tháng qua, số ca mắc đang có xu hướng gia tăng trở lại. Thủ tướng nhắc nhở tâm lý lơ là, chủ quan đã xuất hiện.
Sáng 13/9, Thủ tướng Phạm Minh Chính – Trưởng Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng, chống dịch COVID-19, chủ trì Phiên họp lần thứ 17 của Ban Chỉ đạo.
Khơi thông, huy động và sử dụng hiệu quả các nguồn lực; đẩy mạnh cơ cấu lại kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng, thúc đẩy chuyển đổi số, phát triển kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, các địa phương trong Vùng trung du và miền núi Bắc bộ cần tự tin, phát huy tinh thần tự lực, tự cường để vùng phát triển xanh, bền vững và toàn diện, là hình mẫu phát triển xanh của cả nước...
Tại nhiều địa phương, số ca mắc COVID-19 đang tăng trở lại, ngành y tế đã chuẩn bị kịch bản gì để ứng phó?
Theo quyền Bộ trưởng Đào Hồng Lan, tình hình dịch bệnh đang có những diễn biến phức tạp, do đó cần chủ động đi trước một bước, 'đi từng ngõ, gõ từng nhà, rà từng đối tượng' trong việc tiêm vaccine.
Theo thống kê của Bộ Y tế, thời gian gần đây, số ca mắc Covid-19 ở nước ta có xu hướng gia tăng. Mặt khác, các biến thể phụ BA.4, BA.5 của chủng Omicron bắt đầu lan nhanh tại các tỉnh phía nam. Chính vì vậy các bộ, ngành, địa phương cần tập trung triển khai đồng bộ các biện pháp ngăn chặn, không để dịch bùng phát trở lại.
Ban Chỉ đạo phòng-chống dịch Covid-19 tỉnh vừa ban hành công văn số 251/CV-BCĐ yêu cầu các sở, ban, ngành của tỉnh; UBND-Ban Chỉ đạo phòng-chống dịch Covid-19 các huyện, thị xã, thành phố tiếp tục tăng cường công tác phòng-chống dịch và tiêm chủng phòng Covid-19.
Dứt khoát không để dịch bệnh bùng phát trở lại. Các cơ quan, đơn vị, địa phương để dịch bùng phát trở lại phải chịu trách nhiệm trước Đảng, nhân dân. Trong tháng 8/2022 phải thực hiện mục tiêu tiêm đủ mũi vaccine thứ 3, thứ 4 cho các đối tượng cần tiêm, mũi thứ 2 cho trẻ từ 5 - dưới 12 tuổi...
Sáng 6/8, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng, chống dịch COVID-19 (Ban Chỉ đạo) chủ trì Phiên họp thứ 16 của Ban Chỉ đạo. Phiên họp được tổ chức trực tuyến giữa đầu cầu Chính phủ với 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
'Dứt khoát không để dịch bệnh bùng phát trở lại. Các cơ quan, đơn vị, địa phương để dịch bùng phát trở lại phải chịu trách nhiệm trước Đảng, nhân dân.Trong tháng 8/2022 phải thực hiện mục tiêu tiêm đủ mũi vaccine thứ 3, thứ 4 cho các đối tượng cần tiêm, mũi thứ 2 cho trẻ từ 5 đến 12 tuổi. Đẩy mạnh và thần tốc hơn nữa việc tiêm vaccine. Đây là vũ khí quan trọng nhất, quyết định việc phòng, chống dịch COVID-19 cũng như một số dịch bệnh khác'. Đây là chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng, chống dịch COVID-19 tại Phiên họp thứ 16, diễn ra vào sáng 6/8, tại Trụ sở Chính phủ. Phiên họp được tổ chức trực tuyến giữa đầu cầu Chính phủ với 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
Đến thời điểm này, trên thế giới, dịch bệnh COVID-19 vẫn diễn biến phức tạp, khó lường và đã bùng phát trở lại tại một số quốc gia. Tại Việt Nam đã tiếp tục ghi nhận các biến thể mới BA.4 và BA.5 và dịch bệnh vẫn có nguy cơ gia tăng trở lại.
Tối 3/8, Bộ Y tế cho biết, trong ngày 2/8 có 314.806 liều vắc-xin được tiêm chủng trên cả nước, nâng tổng số liều vắc-xin Covid-19 đã được tiêm là 246.696.776 liều. Về tiêm vắc-xin Covid-19 cho trẻ từ 5 đến dưới 12 tuổi đã tiêm được 12.415.685 liều, trong đó, còn 5 tỉnh, thành phố có tỷ lệ tiêm mũi 1 thấp dưới 52%.
Đó là chỉ đạo của Quyền Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan tại hội nghị trực tuyến tiến độ tiêm vaccine Covid-19 và tăng cường công tác phòng, chống dịch bệnh, do Bộ Y tế tổ chức mới đây.
Đến nay chỉ còn 28 ngày nữa là hết thời gian để hoàn thành tiến độ tiêm vaccine COVID-19 cho trẻ từ 5 - dưới 12 tuổi nhưng có 5 tỉnh/ thành vẫn tiêm mũi 2 rất chậm chỉ đạt dưới 20%; trong đó có tỉnh chỉ mới được gần 13%
Quyền Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan đề nghị các bộ ngành/các đơn vị trực thuộc Bộ và các địa phương tập trung đẩy nhanh hơn nữa tốc độ tiêm vaccine COVID-19; Theo dõi chặt chẽ sự xuất hiện của các biến thể mới của COVID-19, bệnh đậu mùa khỉ và các bệnh truyền nhiễm khác...
Các bệnh truyền nhiễm lưu hành trong nước đang trong mùa cao điểm bùng phát, làm tăng nguy cơ dịch chồng dịch và ảnh hưởng đến sức khỏe người dân.
Số ca nhiễm Covid-19 đang tăng trở lại, dịch sốt xuất huyết chưa được khống chế, Việt Nam có thể phải đối mặt với nguy cơ xâm nhập của bệnh đậu mùa khỉ. Nguy cơ dịch chồng dịch đòi hỏi ngành y tế phải có những biện pháp chủ động ứng phó.
Cùng với dịch COVID-19 đang có dấu hiệu gia tăng, dịch sốt xuất huyết vẫn diễn biến phức tạp, bệnh đậu mùa khỉ có nguy cơ xâm nhập... cần phòng dịch từ sớm, từ xa khi nguy cơ dịch chồng dịch đã hiện hữu.
Bộ Y tế đánh giá nguy cơ xâm nhập vào Việt Nam của bệnh đậu mùa khỉ và các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm mới nổi khác là hiện hữu.
Ngày 1-8, Bộ Y tế có công văn gửi các đơn vị y tế trên cả nước về việc tiếp tục tăng cường công tác phòng chống dịch Covid-19.
Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) vừa có văn bản gửi sở y tế các tỉnh, thành phố; các Viện Vệ sinh dịch tễ/Pasteur về việc tiếp tục tăng cường công tác phòng, chống dịch Covid-19.
Thời gian gần đây, trong nước đã ghi nhận gia tăng trở lại các ca mắc bệnh, các ca nhập viện và ca chuyển nặng cùng với sự xuất hiện của các biến thể phụ mới của biến thể Omicron như BA.4, BA.5 lây lan nhanh hơn các biến thể trước...
Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế vừa có văn bản về việc tiếp tục tăng cường công tác phòng, chống dịch COVID-19.
Trước tình hình gia tăng trở lại của số ca mắc, số ca nhập viện, chuyển nặng do Covid-19, Cục Y tế dự phòng đề nghị tăng cường giám sát ca nặng, các biến chủng mới nguy hiểm.
Trước tình hình gia tăng trở lại của số ca mắc, số ca nhập viện, chuyển nặng do COVID-19, Cục Y tế dự phòng đề nghị tăng cường giám sát ca nặng, các biến chủng mới nguy hiểm.
Ngay sau hội nghị của Ban chỉ đạo (BCĐ) Quốc gia phòng, chống dịch (PCD) Covid-19 được tổ chức sáng ngày 5/7, BCĐ PCD Covid-19 tỉnh đã họp trực tuyến với các địa phương trong tỉnh. Đồng chí Lê Thị Thủy, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng BCĐ PCD Covid-19 tỉnh chủ trì hội nghị tại điểm cầu UBND tỉnh. Cùng dự còn có các đồng chí thành viên BCĐ PCD Covid-19 tỉnh; lãnh đạo một số sở, ngành. Tại điểm cầu các huyện, thị xã, thành phố có thành viên BCD PCD Covid-19 các huyện, thị xã, thành phố dự.
Sáng 21/6, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự Hội nghị công bố quy hoạch và xúc tiến đầu tư vùng Đồng bằng sông Cửu Long thời kỳ 2021-2030 do Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức tại thành phố Cần Thơ...
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu cần tập trung tháo gỡ điểm nghẽn về hạ tầng giao thông và logistic, hạ tầng năng lượng sạch, năng lượng tái tạo, hạ tầng giáo dục, y tế, hạ tầng chuyển đổi số, chống biến đổi khí hậu để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng ĐBSCL.
Đảng và Nhà nước luôn quán triệt tinh thần, sai phạm đến đâu, xử lý đến đó. Đối với hành vi sai phạm không chỉ riêng ngành y mà đối với tất cả các ngành, nghề, lĩnh vực của đời sống xã hội, việc xử lý sai phạm phải đúng người, đúng tội, không có vùng cấm. Vụ Việt Á là một trong những vụ việc điển hình thể hiện tinh thần này.
Bộ Y tế đang xin ý kiến thành viên Ban chỉ đạo Quốc gia về 2 tình huống phòng chống dịch COVID-19 năm 2022, 2033.
Ngày 3/5, Bộ Y tế cho biết đang xây dựng Phương án bảo đảm công tác y tế ứng phó với các tình huống dịch COVID-19 năm 2022-2023. Hiện Bộ đang xin ý kiến các thành viên Ban Chỉ đạo quốc gia phòng chống dịch COVID-19 về 2 kịch bản trong phương án này.
Bộ Y tế vừa có Công văn số 2214/BYT-DP về việc xin ý kiến góp ý dự thảo Phương án bảo đảm công tác y tế ứng phó với các tình huống dịch Covid-19 năm 2022-2023. Với phương án này, Bộ Y tế xây dựng 2 tình huống dịch Covid-19 trong giai đoạn chuyển tiếp từ phòng, chống đại dịch sang quản lý bền vững.