Cần thêm cơ chế để xử lý nợ xấu

Xử lý nợ xấu đang là một trong những thách thức lớn đối với hệ thống ngân hàng cũng như nền kinh tế.

Thu giữ tài sản bảo đảm và xử lý nợ xấu gặp khó

Theo Ngân hàng Nhà nước, tính riêng trong 6 tháng đầu năm 2024, toàn hệ thống xử lý được 167.300 tỷ đồng nợ xấu, tăng khoảng 45,6% so với cùng kỳ năm trước. Việc thu giữ tài sản bảo đảm, xử lý nợ xấu đang gặp nhiều khó khăn.

Bao phủ nợ xấu giảm mạnh, ngân hàng gặp khó khăn kép

Nợ xấu tại hầu hết ngân hàng đều gia tăng, song gần 80% ngân hàng giảm tỷ lệ bao phủ nợ xấu, dấy lên cảnh báo rủi ro về suy giảm chất lượng tài sản. Trong khi đó, thu hồi nợ xấu đang gặp vô vàn khó khăn.

Tăng trưởng tín dụng cả năm 2024 dự đoán sẽ đạt mức 13-14%

Đánh giá về ngành ngân hàng, Chứng khoán Phú Hưng dự phóng tăng trưởng lợi nhuận sau thuế của ngành đạt 19,5% vào năm 2024, tăng trưởng tín dụng dự báo đạt 13-14% cho cả năm.

Dự báo ngành ngân hàng đạt tăng trưởng LNST 19,5% trong 2024, PHS khuyến nghị 2 cơ hội đầu tư

Trong một nhận định về ngành ngân hàng mới đây, PHS dự phóng tăng trưởng LNST của ngành đạt 19,5% vào năm 2024. Tăng trưởng tín dụng dự báo đạt 13-14% cho cả năm, tuy nhiên lưu ý rủi ro tín dụng.

VAMC: Chặng đường không trải bước trên hoa hồng

Ông Đoàn Văn Thắng, Phụ trách Hội đồng thành viên, Tổng giám đốc Công ty TNHH một thành viên Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC) có những chia sẻ với Đặc san Ngân hàng về quá trình hoạt động của VAMC hơn một thập niên qua.

Ứng xử của ngân hàng trong bối cảnh nợ xấu tăng

Nợ xấu có nguy cơ tăng vọt trong khi quyền thu giữ tài sản bảo đảm theo Nghị quyết 42 không còn được duy trì, thì phía ngân hàng cần đảm bảo chặt chẽ các quy trình, thủ tục cho vay.

Thị trường ngân hàng và những vấn đề phía trước

Ngay cả trong trường hợp quá trình phục hồi nền kinh tế duy trì tốc độ ổn định, cũng phải cần thời gian để phản ánh lên các yếu tố cơ bản của ngân hàng…

HoREA kiến nghị không giới hạn dự án được thí điểm mở rộng loại đất xây nhà thương mại

Trong văn bản mới nhất, Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA) kiến nghị không giới hạn dự án được thí điểm mở rộng loại đất xây nhà thương mại, đồng thời nâng tỷ lệ diện tích dự án được thí điểm lên 30% tổng diện tích nhu cầu phát triển nhà ở đến năm 2030.

Kiến nghị không giới hạn dự án được thí điểm mở rộng loại đất xây nhà thương mại

HoREA kiến nghị không giới hạn dự án được thí điểm mở rộng loại đất xây nhà thương mại, đồng thời nâng tỷ lệ diện tích dự án được thí điểm lên 30% tổng diện tích nhu cầu phát triển nhà ở đến năm 2030. Việc mở rộng đối tượng thí điểm giúp các doanh nghiệp bất động sản được hưởng lợi như nhau, đảm bảo tính công bằng.

Gỡ rào cho vay nhỏ lẻ: Ngân hàng, công ty tài chính sẽ bứt phá cho vay tiêu dùng?

Từ ngày 1/7/2024, các khoản vay nhỏ lẻ sẽ không phải chứng minh mục đích sử dụng vốn. Quy định này được kỳ vọng sẽ kích thích mạnh mẽ hoạt động cho vay bán lẻ - đặc biệt là các khoản vay nhỏ lẻ - của các ngân hàng, công ty tài chính.

VAMC được phép bán nợ xấu thấp hơn nợ gốc của khoản vay

Theo dự thảo thông tư đang được Ngân hàng Nhà nước lấy ý kiến, VAMC chỉ mua nợ theo giá thị trường và được phép bán nợ xấu thấp hơn dư nợ gốc của khoản vay.

Chấp nhận 'sống chung' với nợ xấu nhưng phải minh bạch

Nợ xấu của hệ thống ngân hàng (NH) đã phình to, thậm chí có nơi tăng gấp đôi gấp ba trong năm 2023, dù Thông tư 02/2023/TT-NHNN (TT02) về cơ cấu lại thời hạn trả nợ và giữ nguyên nhóm nợ hỗ trợ khách hàng gặp khó khăn, vẫn đang có hiệu lực.

TRIỂN KHAI LUẬT CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG NĂM 2024: TỔ CHỨC TÍN DỤNG CÓ QUYỀN XỬ LÝ NỢ, TÀI SẢN BẢO ĐẢM THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT

Về một số lo ngại khi Luật các Tổ chức tín dụng năm 2024 không luật hóa quy định tại Nghị quyết 42/2017/QH14 về việc thu giữ tài sản đảm bảo liệu có tác động không tốt đến quá trình xử lý nợ xấu, Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Đoàn Thái Sơn cho biết, trong trường hợp các bên không có thỏa thuận khác, tổ chức tín dụng có quyền xử lý nợ, tài sản bảo đảm theo hợp đồng, thỏa thuận cấp tín dụng, hợp đồng bảo đảm và quy định của pháp luật.

Vì sao doanh nghiệp Việt thích 'nhảy' sang lĩnh vực bất động sản?

Dù là doanh nghiệp mà khi thành lập chỉ chuyên kinh doanh một lĩnh vực cụ thể với quy mô nhỏ, nhưng qua năm tháng có lực một chút...lực đẩy thì kiểu gì cũng nhảy sang lĩnh vực bất động sản. Có phải đây là...'quỹ đấng...cứu thế' hay không?

Thay đổi cách tiếp cận đối với can thiệp sớm tổ chức tín dụng

Việc xây dựng, thực hiện các phương án cơ cấu lại tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt đã được điều chỉnh để xử lý những khó khăn, vướng mắc phát sinh thời gian qua.

Chuyên gia lo ngại về nợ xấu và xử lý nợ xấu

Nhiều chuyên gia cho rằng, nợ xấu và tốc độ xử lý nợ xấu sẽ đình trệ khi quyền năng thu giữ tài sản bảo đảm đối với khách hàng vay chây ỳ tại Nghị quyết 42 không còn được kế thừa ở Luật Các tổ chức tín dụng sửa đổi. Vì vậy, buộc ngân hàng sẽ phải cân nhắc rất kỹ trước khi đặt bút ký hợp đồng với đối tác để tránh vòng luẩn quẩn 'đứng cho vay, quỳ thu nợ'...

Nỗi lo nợ xấu

Các ngân hàng dồn dập công bố kết quả kinh doanh 2023 vào những ngày sát Tết Nguyên đán. Bên cạnh con số lợi nhuận, các báo cáo cũng thu hút sự chú ý với số liệu nợ xấu và trích lập dự phòng rủi ro.

Tọa đàm Luật Các tổ chức tín dụng sửa đổi: Phân bổ hiệu quả nguồn lực

Tại tọa đàm, các chuyên gia và thành viên thị trường phân tích về những tác động của Luật Các tổ chức tín dụng sửa đổi 2024 tới hoạt động của hệ thống tổ chức tín dụng. Đồng thời, thảo luận những giải pháp để thực thi hiệu quả các quy định của Luật...

Sắp diễn ra tọa đàm Luật Các tổ chức tín dụng sửa đổi: Phân bổ hiệu quả nguồn lực

Vào lúc 9h ngày 3/2/2024, Tạp chí Kinh tế Việt Nam/VnEconomy sẽ tổ chức tọa đàm trực tuyến Luật Các tổ chức tín dụng sửa đổi: Phân bổ hiệu quả nguồn lực...

Luật Các tổ chức tín dụng 2024: Bổ sung nhiều quy định về hoạt động ngân hàng

Quốc hội khóa XV ngày 18/1/2024 đã biểu quyết thông qua Luật Các tổ chức tín dụng. Theo đó sửa đổi, bổ sung nhiều quy định mới, hoàn thiện hơn về hoạt động ngân hàng.

Ngân hàng đón làn sóng tăng vốn, cổ phiếu vua có còn hấp dẫn

Năm 2024, các ngân hàng tiếp tục được khuyến khích chia cổ tức bằng cổ phiếu để tăng vốn, làm dày bộ đệm vốn. Cổ phiếu ngân hàng cũng được dự đoán sẽ hút dòng tiền nhờ triển vọng khả quan.

'Cú hích' cho xử lý nợ xấu

Một số nội dung của Nghị quyết 42/2017/QH14 đã được đưa vào Luật Các tổ chức tín dụng (TCTD) (sửa đổi) vừa được Quốc hội thông qua kỳ vọng sẽ tạo 'cú hích' cho xử lý nợ xấu.

Các ngân hàng thương mại phải có sẵn kịch bản cho trường hợp bị can thiệp sớm

Trên cơ sở tham khảo kinh nghiệm quốc tế, Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) bổ sung quy định yêu cầu các ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài phải xây dựng phương án khắc phục dự kiến trong trường hợp bị can thiệp sớm. Đây là cách tiếp cận mới đối với can thiệp sớm tổ chức tín dụng...

Nhiều kiến nghị giữ quy định thu giữ tài sản bảo đảm trong xử lý nợ xấu

So với Dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 6, Dự thảo Luật tại Kỳ họp bất thường lần thứ 5 đã bỏ đi quy định về thủ tục thu giữ tài sản đảm bảo. Nhiều đại biểu kiến nghị giữ lại quy định này…

Nợ xấu hiện nay vẫn chưa phải con số thật?

LS. Trương Thanh Đức, Giám đốc Công ty Luật ANVI, cho rằng để có chính sách phù hợp nhằm tránh rủi ro trong xử lý nợ xấu, cần những con số thực về nợ xấu chứ không thể che giấu nó.

Đại biểu Quốc hội đề nghị giữ quy định về thủ tục thu giữ tài sản bảo đảm trong xử lý nợ xấu

Thảo luận tại Kỳ họp bất thường lần thứ 5, Quốc hội khóa XV về dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi), nhiều đại biểu Quốc hội đánh giá cao việc luật hóa các quy định của Nghị quyết số 42/2017/QH14 về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng.

GÓP Ý DỰ THẢO LUẬT CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG (SỬA ĐỔI): CẦN GIỮ QUY ĐỊNH VỀ THỦ TỤC THU GIỮ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TRONG XỬ LÝ NỢ XẤU

Thảo luận tại Kỳ họp bất thường lần thứ 5, Quốc hội khóa XV về một số nội dung mới hoặc còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi), nhiều đại biểu Quốc hội đánh giá cao việc luật hóa các quy định của Nghị quyết số 42/2017/QH14 về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng góp phần tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, thúc đẩy việc xử lý nợ xấu được thực hiện nhanh chóng, hiệu quả hơn; đồng thời đề nghị giữ quy định về thủ tục thu giữ tài sản bảo đảm.

Đẩy tín dụng, vẫn phải kéo lùi nợ xấu

Nợ xấu vọt tăng lên gần 5%, áp lực cung ứng vốn ra nền kinh tế lớn bất chấp sức khỏe doanh nghiệp yếu đi đang là thách thức lớn của ngành ngân hàng.

Gia hạn Thông tư 02 để làm gì?

Thông tư 02/2023/TT-NHNN quy định về việc tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng (nước ngoài, cơ cấu lại thời hạn trả nợ và giữ nguyên nhóm nợ nhằm hỗ trợ khách hàng gặp khó khăn, được NHNN dự kiến gia hạn.

Cần gia hạn Thông tư 02 để hỗ trợ ngân hàng và doanh nghiệp

'Hiện kinh tế còn nhiều khó khăn, bởi vậy rất cần các giải pháp hỗ trợ để doanh nghiệp phục hồi, trong đó, việc tiếp tục cơ cấu thời hạn trả nợ và giữ nguyên nhóm nợ là giải pháp cần tính đến…'.

Doanh nghiệp, ngân hàng phải 'góp gió thành bão'

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu ngân hàng, doanh nghiệp đều phải có trách nhiệm 'góp gió thành bão' để đất nước vượt qua khó khăn.

Ngân hàng Nhà nước sẽ chủ động phân bổ hạn mức tín dụng một cách hợp lý

Ngân hàng Nhà nước sẽ theo dõi sát diễn biến thị trường để kịp thời điều hòa tăng trưởng tín dụng từ ngân hàng thừa sang ngân hàng thiếu hạn mức, đảm bảo cung ứng vốn tín dụng cho nền kinh tế.

Tín dụng tăng 9,15%, ngân hàng không phải xin room tín dụng

Tính đến ngày 30/11, tín dụng đối với nền kinh tế mới đạt khoảng 13 triệu tỷ đồng, tăng 9,15% so với cuối năm 2022, thấp hơn so với cùng kỳ các năm và còn khá xa mục tiêu 14% phải đạt trong năm 2023.

Không có chuyện ngân hàng phải xin room tín dụng, tiếp tục giảm lãi suất cho vay

Lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước cho biết sẽ nghiên cứu việc công bố lãi suất cho vay bình quân của các tổ chức tín dụng để khách hàng lựa chọn ngân hàng có lãi suất thấp để tiếp cận vay vốn.

Hội nghị 'Diên Hồng' về vốn: Thủ tướng nhắc nhở cả ngân hàng lẫn doanh nghiệp bất động sản

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đặt ra vấn đề linh hoạt trong cho vay với các ngân hàng và cho rằng, các doanh nghiệp bất động sản kêu khó khăn, nhưng vẫn giữ giá bán như cũ, đòi hỏi 'một chiều' là chưa phù hợp.

Khoảng trống xử lý nợ xấu

Việc Quốc hội chưa thể thông qua Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) tại kỳ họp lần này cùng Nghị quyết 42/2017/QH14 của Quốc hội về thí điểm xử lý nợ xấu (Nghị quyết 42) hết hiệu lực vào cuối năm nay có thể dẫn đến khoảng trống pháp lý trong xử lý nợ xấu tại ngân hàng và các tổ chức tín dụng.

Tháo gỡ khó khăn và minh bạch trong xử lý đấu giá tài sản thu hồi nợ theo quy định pháp luật

Các ngân hàng thương mại gặp nhiều khó khăn trong quá trình thực hiện quyền của mình khi xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi vốn thông qua biện pháp bán đấu giá, đặc biệt là với các tài sản giá trị lớn hàng ngàn tỷ đồng.

Tháo gỡ khó khăn và minh bạch trong xử lý đấu giá tài sản thu hồi nợ theo quy định pháp luật

Các ngân hàng thương mại gặp nhiều khó khăn trong quá trình thực hiện quyền của mình khi xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi vốn thông qua biện pháp bán đấu giá, đặc biệt là với các tài sản giá trị lớn hàng ngàn tỷ đồng.

Làm sao để xử lý vướng mắc các khoản nợ xấu là bất động sản?

Quá trình xử lý những khoản nợ xấu có tài sản đảm bảo là quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất, tài sản gắn liền với đất hình thành trong tương lai vẫn còn nhiều vướng mắc, chưa được luật hóa đầy đủ trong Luật Kinh doanh BĐS (sửa đổi).

HoREA kiến nghị 'luật hóa' và sửa đổi quy định về mua, bán các khoản nợ xấu

Mới đây, Hiệp hội Bất động sản thành phố Hồ Chí Minh (HoREA) đã có văn bản góp ý khoản 1 Điều 194 Dự thảo Luật các tổ chức tín dụng và khoản 3 Điều 39 Dự thảo Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi)'.

Kiến nghị cho phép chủ đầu tư mới được kế thừa nghĩa vụ tài chính sau khi mua dự án bất động sản

Dự thảo Luật Kinh doanh bất động sản nên quy định rõ việc kế thừa các quyền và nghĩa vụ của bên nhận chuyển nhượng dự án bất động sản…

Kiến nghị cho phép bên mua dự án được kế thừa nghĩa vụ tài chính sau khi M&A

HoREA kiến nghị cần bổ sung quy định cho phép bên mua kế thừa nghĩa vụ tài chính của chủ cũ để nộp tiền sử dụng đất, tiền thuê đất của dự án trong trường hợp bên chuyển nhượng chưa hoàn thành.

Không để dồn ứ nợ xấu

Theo các chuyên gia kinh tế, nợ xấu dù tăng nhưng vẫn trong tầm kiểm soát đặc biệt khi Thông tư 02/2023/TT-NHNN quy định về việc tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài (sau đây gọi chung là ngân hàng) cơ cấu lại thời hạn trả nợ và giữ nguyên nhóm nợ.

Tiếp tục triển khai nghị quyết về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng

Ngày 20-9-2023, Chính phủ ban hành Nghị quyết số 148/NQ-CP tiếp tục triển khai thi hành Nghị quyết 42/2017/QH14 ngày 21-6-2017 của Quốc hội về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng.

Các tổ chức tín dụng có quyền thu giữ, thu hồi tài sản đảm bảo không?

Thời gian qua, việc thu hồi tài sản đảm bảo hay còn gọi là xử lý nợ của một số tổ chức tín dụng đã được dư luận đặc biệt quan tâm, chú ý và câu hỏi đặt ra là dựa trên những căn cứ pháp lý nào mà các tổ chức tín dụng có quyền thu giữ, thu hồi tài sản đảm bảo?