Đại biểu Quốc hội: Dòng tiền dễ dãi là nguyên nhân của nợ xấu

Sáng 1/6, thảo luận tại Kỳ họp thứ 3, mọt số ĐB Quốc hội đề nghị cần thiết kéo dài thời hạn áp dụng Nghị quyết 42 của Quốc hội về xử lý nợ xấu đến cuối năm 2023, để tránh bị khoảng trống pháp lý khi đợi gia cố khung khổ pháp luật về vấn đề này.

Tính đến các giải pháp chủ động phòng ngừa tăng nợ xấu

Nhất trí với việc kéo dài thời hạn áp dụng toàn bộ quy định của Nghị quyết số 42/2017/QH14 về thí điểm xử lý nợ xấu, nhiều đại biểu tham dự phiên thảo luận tại tổ sáng qua lưu ý, trước những dự báo nợ xấu có thể tăng trong thời gian tới, Chính phủ cần xem xét các giải pháp chủ động phòng ngừa, tránh tạo khoảng trống pháp lý sau khi Nghị quyết hết hiệu lực thi hành.

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ: Không có luật riêng về xử lý nợ xấu

Trước một số ý kiến đề nghị cần có Luật riêng hoặc có khung khổ pháp lý cao hơn cho việc xử lý nợ xấu, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nêu rõ, 'sẽ không có luật riêng nào về xử lý nợ xấu; cũng không có khung nào nữa vì khung (các cơ chế theo Nghị quyết 42 - PV) đã là cao nhất rồi'. Nhất trí kéo dài thực hiện Nghị quyết 42 đến hết năm 2023, nhưng Chủ tịch Quốc hội lưu ý, pháp điển hóa các quy định về xử lý nợ xấu, sửa đổi trong Luật Các tổ chức tín dụng mới là giải pháp căn cơ.

Ủy ban Kinh tế QH: Nợ xấu bất động sản chiếm 18,4% tổng nợ xấu của toàn hệ thống

Đa số ý kiến trong Ủy ban Kinh tế thống nhất với sự cần thiết kéo dài thời hạn áp dụng Nghị quyết số 42 về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng, tuy nhiên có ý kiến đề nghị cần gắn với thời hạn, trách nhiệm cụ thể trong việc xây dựng khuôn khổ pháp lý thay thế Nghị quyết số 42

Kéo dài thời gian thực hiện Nghị quyết về thí điểm xử lý nợ xấu đến hết 2023

Sáng 24/5, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước đã trình bày Báo cáo tổng kết việc thực hiện Nghị quyết số 42/2017/QH14 ngày 21/6/2017 về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng và Tờ trình đề xuất kéo dài thời hạn áp dụng toàn bộ quy định của Nghị quyết số 42.

Đồng ý kéo dài thời gian thí điểm xử lý nợ xấu đến hết năm 2023

Đa số ý kiến trong Ủy ban Kinh tế thống nhất với sự cần thiết kéo dài thời hạn áp dụng Nghị quyết 42/2017/QH14 về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng.

Bế mạc Phiên họp thứ 10 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội

Chủ tịch Quốc hội cho biết, tại phiên họp này, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã xem xét, cho ý kiến vào 16 nội dung, trong đó có 14 nội dung chuẩn bị cho Kỳ họp thứ ba của Quốc hội khóa XV.

Bế mạc Phiên họp thứ 10 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội

Chiều 26/4, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã bế mạc Phiên họp thứ 10.

Đề xuất mở rộng phạm vi áp dụng xử lý các khoản nợ xấu

Tổng Thư ký Hiệp hội Ngân hàng có văn bản gửi Ngân hàng Nhà nước (Vụ Pháp chế) về việc rà soát, đánh giá và đề xuất xây dựng luật về xử lý nợ xấu của tổ chức tín dụng; trong đó có đề xuất việc mở rộng phạm vi áp dụng xử lý các khoản nợ xấu so với quy định hiện hành tại Nghị quyết 42/2017/QH14.

Tổng kết thực hiện Nghị quyết về thí điểm về xử lý nợ xấu

Kết quả thí điểm xử lý nợ xấu trong thời gian qua theo Nghị quyết đã chứng minh các chính sách, pháp luật về xử lý nợ xấu phát huy hiệu quả tích cực, giúp khơi thông dòng vốn.

Ngân hàng lãi kỷ lục, hãm phanh tín dụng bất động sản, lên tiếng về khoản vay của FLC

Ké lộ số liệu lợi nhuận quý I/2022, hãm phanh tín dụng bất động sản, một số ngân hàng lên tiếng về khoản vay của FLC… là các tâm điểm lĩnh vực ngân hàng tuần qua.

Động thái mới từ khối ngân hàng: Tăng lãi suất tiền gửi, giảm kỳ vọng tăng trưởng lợi nhuận

Nhiều ngân hàng mới đây đã công bố biểu lãi suất huy động mới, áp dụng từ tháng 4/2022. Bên cạnh đó, các tổ chức tín dụng còn điều chỉnh giảm kỳ vọng về tốc độ tăng trưởng lợi nhuận của năm 2022 so với kỳ điều tra trước.

BIDV Nam Định nỗ lực trong xử lý nợ xấu

Với nhiều giải pháp quyết liệt, đồng bộ suốt thời gian qua, Ngân hàng Thương mại cổ phần (TMCP) Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) Chi nhánh tỉnh Nam Định đã thực hiện xử lý nợ xấu thành công, giảm tỷ lệ nợ xấu xuống còn 0,01% tổng dư nợ góp phần nâng cao chất lượng tín dụng. Thực hiện Nghị quyết 42/2017/QH14 ngày 21-6-2017 của Quốc hội về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng... Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định

Nợ xấu ngân hàng có nguy cơ bùng lên từ cuối quý III/2022

Cơ chế cơ cấu nợ không còn, đặc biệt là không có sự hỗ trợ của Nghị quyết 42/2017/QH14 sẽ khiến nợ xấu có nguy cơ bùng lên từ cuối quý III/2022.

Chính phủ đồng ý kéo dài thời gian thí điểm xử lý nợ xấu

Chính phủ đã thông qua đề nghị xây dựng Nghị quyết của Quốc hội về kéo dài thời hạn áp dụng Nghị quyết 42 về xử lý nợ xấu đến ngày 15/8/2025 theo kiến nghị của Ngân hàng Nhà nước.

Chính phủ ủng hộ chủ trương kéo dài Nghị quyết 42 về xử lý nợ xấu

Mặc dù hoạt động xử lý nợ xấu có những bước tiến lớn nhờ vào Nghị quyết 42, tuy nhiên đến ngày 15/8/2022 tới đây Nghị quyết này sẽ kết thúc thí điểm...

Chính phủ đồng ý chủ trương kéo dài thời gian thí điểm xử lý nợ xấu

Ngày 25/3/2022, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết 45/NQ-CP về việc thông qua đề nghị xây dựng Nghị quyết của Quốc hội kéo dài thời hạn áp dụng Nghị quyết 42/2017/QH14 của Quốc hội về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng.

Xây dựng nghị quyết kéo dài thời hạn xử lý nợ xấu

Ngày 25-3, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái đã ký ban hành Nghị quyết 45/NQ-CP về việc thông qua đề nghị xây dựng Nghị quyết của Quốc hội về việc kéo dài thời hạn áp dụng Nghị quyết 42/2017/QH14 của Quốc hội về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng.

Kiến nghị xử lý 3 vụ thi hành án quan trọng ở TP.HCM

Bộ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thành Long yêu cầu tăng cường kiểm tra, giám sát chặt chẽ quá trình thi hành án, không để xảy ra sai sót, vi phạm trong thi hành các vụ việc.

Vụ án Hoàng Cung: Y án sơ thẩm, buộc bị đơn phải trả hơn 510 tỷ cho chủ nợ

Chiều 16/3, HĐXX Phúc thẩm TAND tỉnh Thừa Thiên Huế đã tuyên: Không chấp nhận kháng nghị của VKSND tỉnh và kháng cáo của bị đơn, giữ nguyên bản sơ thẩm, buộc Công ty CP Khách sạn Hoàng Cung phải trả khoản nợ là hơn 510 tỷ đồng cho nguyên đơn là cá nhân mua nợ xấu của ngân hàng.

Chấp nhận mất toàn bộ tiền lãi phát sinh vẫn khó bán nợ xấu

Từ đầu năm đến nay, hàng loạt khoản nợ nghìn tỷ với tài sản đảm bảo chủ yếu là bất động sản đang được các ngân hàng mang ra thanh lý. Mặc dù chấp nhận mất toàn bộ tiền lãi phát sinh ngân hàng vẫn chưa bán được nợ xấu.

VCCI đồng thuận với đề xuất kéo dài Nghị quyết thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng

Phản hồi đề nghị của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về việc xin ý kiến đối với dự thảo Nghị quyết về việc kéo dài thời hạn áp dụng Nghị quyết 42/2017/QH14 về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) cho rằng, đây là chính sách có ý nghĩa quan trọng trong việc xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng và đã phát huy hiệu quả thực tế sau 5 năm thí điểm.

Đề xuất kéo dài thời hạn áp dụng Nghị quyết 42 về xử lý nợ xấu thêm 3 năm

Việc kéo dài thời gian áp dụng Nghị quyết 42/2017/QH14 được cho là rất cần thiết, nhằm đảm bảo việc xử lý nợ xấu của các TCTD, tiến độ cơ cấu lại các TCTD yếu kém, trong khi chờ Luật về xử lý nợ xấu.

NHNN nhận định chất lượng tín dụng đang tiềm ẩn nguy cơ rủi ro lớn

Do tác động tiêu cực của dịch Covid-19, Ngân hàng Nhà nước đang nghiên cứu đề xuất kéo dài thời hạn áp dụng Nghị quyết số 42 đến ngày 15/8/2025.

Kiến nghị kéo dài thời gian áp dụng Nghị quyết 42 thêm 3 năm

Kết quả xử lý nợ xấu theo Nghị quyết 42 được đánh giá hiệu quả nhưng tháng 8/2022 cũng là thời gian thí điểm kết thúc...

Đề xuất kéo dài nghị quyết thí điểm xử lý nợ xấu thêm 3 năm

Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đề xuất kéo dài thời hạn áp dụng Nghị quyết 42/2017 của Quốc hội về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng (TCTD) tới 15-8-2025, thay vì hạn cuối là 15-8-2022.

NHNN đề xuất kéo dài thêm 3 năm xử lý nợ xấu theo Nghị quyết 42

Để tránh tạo ra khoảng trống pháp lý, Ngân hàng Nhà nước đề xuất kéo dài thời gian áp dụng Nghị quyết số 42 kéo dài đến ngày 15/8/2025.

Đề xuất kéo dài thời hạn áp dụng Nghị quyết 42 về thí điểm xử lý nợ xấu

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đang lấy ý kiến góp ý của nhân dân với dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về việc kéo dài thời hạn áp dụng Nghị quyết 42/2017/QH14 về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng.

Sớm luật hóa để xử lý nợ xấu ngân hàng

Ðến ngày 15/8 tới đây, Nghị quyết 42/2017/QH14 của Quốc hội về thí điểm xử lý nợ xấu sẽ hết hiệu lực thi hành. Việc có tiếp tục duy trì thực hiện Nghị quyết 42 để giải quyết nợ xấu hay không đang không chỉ là mối quan tâm lớn của ngành ngân hàng mà còn thu hút sự chú ý của các tổ chức tài chính, cơ quan quản lý nhà nước.

Cuối 2022, nguy cơ nợ xấu lên tới 6%

Năm 2022, hàng loạt 'cây đũa thần' xử lý nợ xấu sắp hết hạn khiến nguy cơ nợ xấu bùng phát trở lại. Các chuyên gia dự báo, nếu không sớm hoàn thiện quy định về xử lý nợ xấu, đến cuối năm 2022, tỷ lệ nợ xấu của ngành ngân hàng có thể lên tới 6%.

Sớm luật hóa Nghị quyết 42 để giải bài toán xử lý nợ xấu ngân hàng

Ngày 15/8 tới đây, Nghị quyết 42/2017/QH14 của Quốc hội về thí điểm xử lý nợ xấu sẽ chính thức hết hiệu lực thi hành.