Thành phố Hồ Chí Minh vẫn chưa có tài liệu Giáo dục địa phương cho lớp 7,10

Tài liệu Giáo dục địa phương lớp 7,10 hiện đã hoàn thành việc biên soạn, trình hội đồng thẩm định phê duyệt, sau đó mới báo cáo Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Dạy theo chương trình phổ thông mới gặp nhiều khó khăn

Cơ sở vật chất chưa đồng bộ, không in ấn được tài liệu giáo dục, thiếu giáo viên... là những thách thức ngành giáo dục TP.HCM gặp phải khi triển khai chương trình giáo dục phổ thông 2018.

Gỡ khó cho chương trình giáo dục mới của TP HCM

TP HCM gặp nhiều khó khăn khi thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông 2018 xuất phát từ đặc thù là một đô thị gặp áp lực về dân nhập cư, học sinh tăng, trường lớp và giáo viên không đáp ứng kịp

Số học sinh tăng mạnh nhưng TP HCM phải giảm biên chế giáo dục

Ông Nguyễn Hải Hiệu, Phó trưởng Phòng Hành chính, Sở Nội vụ TP HCM, cho rằng tính riêng số học sinh (HS) TP HCM năm học 2022-2023 là hơn 1,6 triệu HS. Con số này lớn hơn dân số nhiều tỉnh, thành nhưng thành phố vẫn phải thực hiện tinh gọn bộ máy đơn vị sự nghiệp công lập.

Đoàn giám sát cần làm rõ nhà trường có 'tiếp tay' bán sách tham khảo kèm SGK?

Theo ĐBQH Phạm Văn Hòa, nếu có sai phạm trong phát hành, sử dụng sách giáo khoa trong cơ sở giáo dục phổ thông thì cần xử lý nghiêm, kịp thời.

Cần làm rõ vì sao Tài liệu giáo dục địa phương ở nhiều nơi chậm ban hành?

Theo ĐBQH Quàng Thị Nguyệt, việc lựa chọn các môn học của học sinh ở vùng đồng bằng và miền núi cần có những hướng dẫn cụ thể của các chuyên gia ở cấp THPT.

Hiện HS vẫn chưa có SGK: Cần làm rõ trách nhiệm thuộc về ai, nằm ở khâu nào?

Theo nguyên ĐBQH Nguyễn Thanh Hiền, có những thách thức, mà khi xây dựng chương trình chưa tính đến giải pháp, Đoàn giám sát cần làm rõ.

Đoàn giám sát cần làm rõ sao vào năm học mới mà HS phải học 'chay' vì thiếu SGK

'Tôi mong Đoàn giám sát sẽ làm việc thật công tâm để xác định được những khó khăn, đưa ra giải pháp thực hiện hiệu quả việc đổi mới chương trình, SGK'.

Kiến nghị Đoàn giám sát làm rõ tổng chi phí đổi mới CT, SGK là bao nhiêu?

'Việc thành lập Đoàn giám sát về đổi mới chương trình, sách giáo khoa vào thời điểm này là rất hợp lý cả về mặt thời gian cho đến nội dung giám sát'.

Củng cố niềm tin của nhân dân

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ yêu cầu bám sát các mục tiêu, giải pháp về hồi phục kinh tế - xã hội, đồng thời lưu ý những tác động và khó khăn mới phát sinh do diễn biến phức tạp của tình hình thế giới, khu vực

Huyện Thạch Thất: Tuyên dương khen thưởng điển hình tiên tiến ngành giáo dục

Ngày 19/11, UBND huyện Thạch Thất (Hà Nội) đã tổ chức Lễ tuyên dương khen thưởng điển hình tiên tiến ngành Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) huyện năm học 2019 - 2020, sự kiện chào mừng kỷ niệm 38 năm Ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11/1982 - 20/11/2020).

Bộ trưởng GD-ĐT: 32% sách lớp 1 được chọn là bộ Cánh Diều

'Việc để xảy ra bức xúc trong dư luận xã hội về một số điểm chưa phù hợp trong sách giáo khoa (SGK) môn Tiếng Việt lớp 1 của bộ sách Cánh Diều có trách nhiệm của Bộ GD-ĐT, Hội đồng thẩm định và tác giả', Bộ trưởng GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ báo cáo với các đại biểu Quốc hội.

Bắc Giang sẵn sàng triển khai chương trình, sách giáo khoa mới

Hiện nay, Bắc Giang đã ban hành xong khung chương trình từ lớp 1 đến lớp 5; biên soạn xong tài liệu giáo dục địa phương lớp 1, tổ chức dạy thử nghiệm.

TP.HCM: Nhiều trường chọn bộ sách giáo khoa 'Chân trời sáng tạo'

Theo báo cáo của Sở GD&ĐT TP.HCM, cả 5 bộ sách giáo khoa được Bộ Giáo dục phê duyệt đều được các trường lựa chọn. Trong đó, chiếm tỷ lệ cao nhất là bộ sách 'Chân trời sáng tạo' do Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam phát hành.

Triển khai chương trình mới: Lo phải học thêm!

Nhiều ý kiến lo lắng khi triển khai chương trình, sách giáo khoa mới, học sinh đã phải học 2 buổi/ngày ở trường, vậy có phải đi học thêm nữa không?

Giám sát thực hiện Nghị quyết của Quốc hội về đổi mới SGK phổ thông

Đại diện Sở GDĐT TP HCM kiến nghị sớm có văn bản cụ thể định biên cho ngành giáo dục khi thực hiện chương trình giáo dục phổ thông mới, đảm bảo đủ định biên theo định mức số tiết quy định.

Xem gì trên báo Hải Dương ngày 22.7?

TP Hải Dương chống chạy trường, chạy lớp; 'Xe dù' chèn ép xe buýt, công khai chạy vào phố cấm... là những nội dung chính đăng trên báo Hải Dương ngày 22.7.

TP.HCM chủ động đổi mới chương trình và sách giáo khoa phổ thông

Theo Phó Giám đốc Sở Giáo dục-Đào tạo TP.HCM Nguyễn Văn Hiếu, Thành phố triển khai sớm và đạt các yêu cầu về thay sách giáo khoa, giáo viên được tập huấn trực tuyến.

Nhiều khó khăn khi triển khai chương trình giáo dục phổ thông mới

Theo lãnh đạo TP Hải Dương, việc triển khai chương trình giáo dục phổ thông mới đang gặp khó khăn do cơ sở vật chất một số trường học chưa đáp ứng yêu cầu.

TPHCM kiến nghị hàng loạt giải pháp triển khai chương trình GDPT mới

Sáng 21-7, Đoàn đại biểu Quốc hội TPHCM do bà Văn Thị Bạch Tuyết, Phó trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội TPHCM dẫn đầu đã có buổi làm việc với Sở GD-ĐT TPHCM.

Quận Tân Phú: Chưa đủ phòng học triển khai chương trình giáo dục phổ thông mới

Ngày 15-7, Đoàn đại biểu Quốc hội TPHCM do Phó Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội TPHCM Văn Thị Bạch Tuyết dẫn đầu tiếp tục có buổi làm việc với UBND quận Tân Phú về giám sát tình hình thực hiện Nghị quyết 88/2014/QH13 và Nghị quyết 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa (SGK) giáo dục phổ thông.

TPHCM: Giám sát công tác chuẩn bị thực hiện đổi mới chương trình và SGK mới

Chiều 13-7, Đoàn đại biểu Quốc hội TPHCM do Phó trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội TPHCM Văn Thị Bạch Tuyết dẫn đầu, đã có buổi làm việc với UBND quận 9 về giám sát tình hình thực hiện Nghị quyết 88/2014/QH13 và Nghị quyết 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa (SGK) giáo dục phổ thông.

Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh: Giám sát việc thực hiện đổi mới sách giáo khoa

Nội dung giám sát tập trung vào công tác chỉ đạo, triển khai thực hiện các nghị quyết; kết quả đạt được trong xây dựng, ban hành chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thông...

Minh bạch khi đưa sách giáo khoa mới vào dạy học

Thực hiện đổi mới chương trình, sách giáo khoa theo Nghị quyết 88/2014/QH13 và Nghị quyết 51/2017/QH14 của Quốc hội, năm học 2020-2021, ngành giáo dục sẽ triển khai dạy học theo chương trình giáo dục phổ thông mới từ lớp 1. Tuy nhiên, đến nay, giá bán sách giáo khoa (SGK) mới biên soạn theo hình thức xã hội hóa vẫn chưa rõ ràng; Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD và ĐT) chưa biên soạn được một bộ SGK theo yêu cầu, khiến dư luận xã hội băn khoăn.

Các trường sẽ chọn sách giáo khoa lớp 1 mới ra sao?

Việc chọn sách giáo khoa lớp 1 năm học 2020-2021 sẽ do các trường học quyết định; đến năm học sau, thẩm quyền lựa chọn này mới thuộc về UBND các tỉnh.

Các trường sẽ chọn sách giáo khoa mới ở năm học 2020-2021

Các cơ sở giáo dục có thẩm quyền lựa chọn SGK mới để sử dụng cho năm học 2020-2021 dựa trên ý kiến của giáo viên, phụ huynh và học sinh.

Các trường sẽ chọn sách giáo khoa mới ở năm học 2020-2021

Các cơ sở giáo dục có thẩm quyền lựa chọn SGK mới để sử dụng cho năm học 2020-2021 dựa trên ý kiến của giáo viên, phụ huynh và học sinh.

GS. Nguyễn Minh Thuyết: Không dùng ngân sách nhà nước làm sách giáo khoa là đúng

Hiện nay, dư luận đang quan tâm đến việc làm sách giáo khoa (SGK) triển khai chương trình giáo dục phổ thông (GDPT). Nhằm cung cấp thêm thông tin cho bạn đọc về vấn đề này, PV VietTimes đã có cuộc trao đổi với GS. Nguyễn Minh Thuyết - Tổng Chủ biên chương trình GDPT mới.