Chính phủ yêu cầu ban hành phương pháp định giá sách giáo khoa

Chính phủ giao Bộ GD&ĐT ban hành hướng dẫn về phương pháp định giá sách giáo khoa, đồng thời kiểm soát chặt chẽ chi phí xuất bản, phát hành để giảm giá sách giáo khoa.

ĐOÀN ĐBQH TỈNH SÓC TRĂNG: CHỦ ĐỘNG, SÁNG TẠO, ĐỔI MỚI PHƯƠNG THỨC, NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG – ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CỦA QUỐC HỘI VÀ CỬ TRI

Phát huy tinh thần không ngừng đổi mới của Quốc hội, năm 2023 Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Sóc Trăng đã chủ động, cải tiến, sáng tạo trong phương thức hoạt động, triển khai hiệu quả và nâng cao toàn diện các mặt công tác. Kết quả hoạt động của Đoàn, được cử tri đánh giá cao, đóng góp tích cực vào thành công chung của Quốc hội đồng thời tạo nhiều chuyển biến tích cực tại địa phương.

Bộ Giáo dục và Đào tạo soạn thêm một bộ sách giáo khoa nhằm cải thiện chất lượng dạy và học

Thủ tướng yêu cầu Bộ Giáo dục và Đào tạo đề xuất phương án, báo cáo Chính phủ trình Quốc hội việc tổ chức biên soạn một bộ sách giáo khoa theo quy định tại Nghị quyết số 88/2014/QH13 trong năm 2025. Việc này được kỳ vọng sẽ cải thiện chất lượng dạy và học Chương trình giáo dục phổ thông mới.

Xây dựng bộ sách giáo khoa do Bộ Giáo dục và Đào tạo biên soạn: Còn nhiều quan điểm khác nhau

Việc Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị Quốc hội xem xét, quyết định chủ trương tiếp tục giao Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức biên soạn một bộ sách giáo khoa đang nhận được sự quan tâm lớn của dư luận với nhiều luồng quan điểm khác nhau.

Sách giáo khoa làm 'nóng' nghị trường

Chủ trương Nhà nước biên soạn một bộ sách giáo khoa hay xã hội hóa nhận được nhiều ý kiến khác nhau tại nghị trường hơn 1 ngày qua. Có ý kiến cho rằng, Nghị quyết 88/2014/QH13 của Quốc hội quy định rõ việc biên soạn 1 bộ sách là trách nhiệm của Nhà nước. Nếu ngay từ đầu thực hiện đúng quy định thì tình hình đã khác bởi việc in ấn, phát hành, đảm bảo rẻ nhất đến tay học sinh.

ĐBQH lo Bộ GD biên soạn SGK sẽ quay lại độc quyền, đi ngược xu hướng quốc tế

Theo ĐBQH Nguyễn Duy Thanh, Đoàn giám sát đề nghị Bộ GD&ĐT biên soạn 1 bộ SGK phổ thông là quay lại tình trạng độc quyền, đi ngược xu hướng quốc tế.

PHÓ CHỦ NHIỆM ỦY BAN VĂN HÓA, GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ MAI HOA - ĐOÀN ĐBQH TỈNH ĐỒNG THÁP: NHÀ NƯỚC CẦN GIỮ VAI TRÒ CHỦ ĐẠO TRONG PHÁT TRIỂN SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC

Tại phiên thảo luận về tình hình kinh tế - xã hội của Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, nội dung về việc xã hội hóa biên soạn sách giáo khoa đã nhận được nhiều ý kiến phát biểu góp ý, tranh luận từ các đại biểu Quốc hội. Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội Nguyễn Thị Mai Hoa cho rằng, trong nền kinh tế thị trường, Nhà nước phải giữ vai trò chủ đạo - nguyên tắc này càng phải được thực hiện nghiêm đối với lĩnh vực giáo dục.

Xây dựng bộ sách giáo khoa do Bộ Giáo dục và Đào tạo biên soạn: Còn nhiều quan điểm khác nhau

Việc Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị Quốc hội xem xét, quyết định chủ trương tiếp tục giao Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức biên soạn một bộ sách giáo khoa đang nhận được sự quan tâm lớn của dư luận với nhiều luồng quan điểm khác nhau.

Những kiến nghị để thực hiện tốt chương trình GDPT 2018

Năm học 2023-2024 là năm học thứ 4 triển khai Nghị quyết 88/2014/QH13 và Nghị quyết 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông đã đạt được một số kết quả nhất đinh, tuy nhiên vẫn còn nhiều tồn tại, hạn chế.

Nhiều bất cập liên quan đến sách giáo khoa

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ vừa thay mặt Ủy ban Thường vụ Quốc hội ký Nghị quyết 686/NQ-UBTVQH15 'giám sát chuyên đề về việc thực hiện Nghị quyết 88/2014/QH13 và Nghị quyết 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa (SGK) giáo dục phổ thông' (Nghị quyết 686).

Phương án thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025: Hoàn thành trong tháng 9

Chính phủ vừa yêu cầu Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) sớm nghiên cứu, công bố Phương án thi tốt nghiệp trung học phổ thông (THPT) từ năm 2025 bảo đảm gọn nhẹ, hiệu quả, thiết thực, giảm áp lực, giảm chi phí và tạo sự đồng thuận xã hội.

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ dự lễ khai giảng tại trường Hữu nghị T78 ở Hà Nội

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ kỳ vọng các thế hệ học sinh của Trường Hữu nghị T78 phấn đấu trong học tập, rèn luyện, góp phần vun đắp thêm tình hữu nghị giữa hai nước Việt - Lào.

Nên hay không nên có một bộ sách giáo khoa do Bộ GDĐT biên soạn?

Thách thức lớn nhất đến nay vẫn là chưa làm thông suốt cho toàn xã hội những vấn đề căn bản và toàn diện của công cuộc đổi mới.

Bức tranh thừa, thiếu giáo viên từ nay đến năm học 2024 - 2025

Đến năm học 2024 - 2025, cấp tiểu học còn thiếu 6.621 giáo viên tin học và 5.780 giáo viên ngoại ngữ; cấp trung học cơ sở: môn Lịch sử và Địa lý thiếu 6.631 GV...

Sẽ thanh tra hàng loạt vấn đề liên quan đến sách giáo khoa

Đoàn giám sát kiến nghị thanh tra, điều tra toàn diện việc xác định, sử dụng chi phí chiết khấu sách giáo khoa.

Khai mạc Phiên họp thứ 25 Ủy ban Thường vụ Quốc hội

Sáng 14/8, phiên họp thứ 25 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội khai mạc tại phòng họp Tân Trào - Nhà Quốc hội. Phiên họp chia làm 2 đợt, đợt 1 diễn ra từ ngày 14 – 18/8 và đợt 2 từ ngày 24 – 25/8.

Hai bộ trưởng sẽ trả lời chất vấn

Ngày 15-8, Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ tổ chức hoạt động chất vấn và trả lời chất vấn đối với Bộ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thành Long và Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp - Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan

Đề nghị đưa ra chiến lược trong biên soạn SGK đảm bảo bền vững tương đối

Đề nghị Quốc hội nghiên cứu, đưa ra chiến lược trong biên soạn SGK đảm bảo bền vững tương đối; không thay đổi thường xuyên vì gây lãng phí.

Kinh nghiệm quý từ triển khai thực hiện Chương trình mới

Nhiều bài học kinh nghiệm được rút ra sau một quá trình triển khai đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông.

TPHCM qua 20 năm xây trường, mở lớp - Bài 3: Gian nan đất công xây trường học

Trước thực tế quỹ đất xây trường học ngày càng khan hiếm, nhiều khu đất được quy hoạch cho giáo dục nhưng không thu hồi được, các địa phương cần quyết liệt, kiên trì đeo bám; UBND TPHCM cần rốt ráo trong việc thu hồi mặt bằng, kho bãi sử dụng sai mục đích, đẩy nhanh tiến độ đầu tư, xây mới trường lớp.

Xây dựng chế độ chính sách cho giáo viên dạy 2 buổi/ngày càng sớm càng tốt

Học 2 buổi/ngày bắt buộc, đồng nghĩa với việc cả 2 buổi học sinh tiểu học tại trường công lập phải được miễn học phí và không thu tiền của phụ huynh như trước.

Giám sát về Đổi mới giáo dục phổ thông tại Lai Châu

Chiều 30/3, Đoàn Giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội do bà Nguyễn Thị Thanh, Trưởng ban Công tác đại biểu thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội dẫn đầu, đã có buổi làm việc với UBND tỉnh Lai Châu về việc thực hiện Nghị quyết 88/2014/QH13 và Nghị quyết 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh.

'Giáo viên phải có lòng yêu nghề, phải sống được với nghề một cách yên tâm'

Bí thư Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh đã nhấn mạnh như vậy tại buổi làm việc với Đoàn giám sát của Quốc hội khóa XV ở Thành phố Hồ Chí Minh.

Nếu không có cơ chế, TP HCM dù có tiền cũng không thể xây đủ 8.000 phòng học vào năm 2025

Theo Chủ tịch UBND TP HCM Phan Văn Mãi, xét theo tiêu chuẩn của ngành GD-ĐT, thành phố còn thiếu 5.000 phòng học. Còn nếu xét theo mục tiêu 300 phòng học/vạn dân trong độ tuổi đi học vào năm 2025, TP còn thiếu tới 8.000 phòng học

TP HCM kiến nghị cơ chế cho giáo viên dạy 2 buổi/ngày

Trước đây, giáo viên dạy hai buổi/ngày sẽ có thu nhập tăng thêm nhưng với Chương trình Giáo dục phổ thông 2018, nguồn thu này không còn nữa.

Thành phố Hồ Chí Minh đề xuất có cơ chế chính sách cho giáo viên dạy 2 buổi/ngày

Phó Chủ tịch thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn chủ trì làm việc với lãnh đạo Thành phố Hồ Chí Minh về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông.

Cần có chính sách hỗ trợ giá sách giáo khoa cho học sinh nghèo, cận nghèo, vùng dân tộc thiểu số

Chiều 25/3, Đoàn giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về 'Việc thực hiện Nghị quyết 88/2014/QH13 và Nghị quyết 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông' do Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục Đinh Công Sỹ dẫn đầu đã làm việc với Đoàn ĐBQH tỉnh Bình Định. (CLO) Chiều 25/3, Đoàn giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về 'Việc thực hiện Nghị quyết 88/2014/QH13 và Nghị quyết 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông' do Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục Đinh Công Sỹ dẫn đầu đã làm việc với Đoàn ĐBQH tỉnh Bình Định.

Đoàn giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội làm việc với Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Bình Định

Chiều 25.3, Đoàn giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội 'Việc thực hiện Nghị quyết 88/2014/QH13 và Nghị quyết 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông' do Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục Đinh Công Sỹ dẫn đầu đã làm việc với Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Bình Định.

Giáo viên trường chuyên thích ứng nhanh với Chương trình mới

Đoàn giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội vừa có buổi làm việc tại Trường THPT Chuyên Quang Trung (Bình Phước).

Phát huy vai trò tổ chuyên môn để thực hiện tốt hơn Chương trình giáo dục phổ thông 2018

Tiếp tục chương trình làm việc tại tỉnh Bình Phước, sáng nay 21-3, đoàn giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội do Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội Nguyễn Thị Mai Hoa làm trưởng đoàn đã có buổi giám sát việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 ngày 28-11-2014 và Nghị quyết 51/2017/QH14 ngày 21-11-2017 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông tại Trường THPT chuyên Quang Trung (TP. Đồng Xoài).

Làm sao để giữ chân và giúp thầy cô yên tâm với công việc của mình?

Phó Chủ tịch Ủy ban Nhân dân huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước đánh giá chương trình giáo dục phổ thông mới có tính mở, cập nhật, kế thừa.

Giám sát thực hiện Chương trình mới tại huyện Lộc Ninh, Bình Phước

Chiều 20/3, Đoàn giám sát của UBTV Quốc hội đã có buổi làm việc với huyện Lộc Ninh (Bình Phước) về đổi mới chương trình, sách giáo khoa GDPT.

Chương trình mới giúp phát triển phẩm chất, năng lực của học sinh

Đó là chia sẻ của Hiệu trưởng Trường THCS Lộc Tấn (Bình Phước) tại buổi làm việc với Đoàn giám sát của UBTV Quốc hội về chương trình, SGK mới.

TP.HCM: Nhiều trường THPT không đủ kinh phí trang bị thiết bị thực hành

Nhiều trường trung học phổ thông tại Thành phố Hồ Chí Minh không đủ kinh phí trang bị thiết bị thực hành, thí nghiệm.

Quận Gò Vấp đề xuất tháo gỡ quy định diện tích đất trên số học sinh

Quận Gò Vấp đề xuất tháo gỡ quy định diện tích đất trên học sinh, chứ không tính diện tích sàn.

Thầy cô phát huy sáng tạo đáp ứng mục tiêu, tinh thần đổi mới

Trường tiểu học Lương Thế Vinh đã phát huy tính tự chủ, sáng tạo của tổ chuyên môn, giáo viên trong thực hiện chương trình GDPT 2018.

Giám sát thực hiện Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 tại TPHCM

Dù còn nhiều khó khăn nhưng cán bộ, giáo viên Trường tiểu học Hà Huy Giáp đã nỗ lực thực hiện hiệu quả chương trình GDPT 2018.

TPHCM: Đề xuất hỗ trợ giáo viên dạy 2 buổi/ngày khi thực hiện chương trình phổ thông mới

Sáng 16-3, tại Trường Tiểu học Hà Huy Giáp (quận 12), Đoàn giám sát Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội do ông Phan Viết Lượng, Phó chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục làm trưởng đoàn đã có buổi giám sát về tình hình thực hiện Nghị quyết 88/2014/QH13 và Nghị quyết 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông.

Dạy 2 buổi/ngày nhưng GV không nhận được hỗ trợ khiến CTGDPT mới gặp thách thức

Việc giáo viên dạy 2 buổi/ngày để thực hiện CTGDPT 2018 không nhận được khoản hỗ trợ so với các khối lớp khác cũng đã ảnh hưởng đến tâm lý.

Bộ GD&ĐT làm việc với Đắk Nông về giám sát triển khai chương trình mới

Sáng 8/3, Thứ trưởng Nguyễn Hữu Độ chủ trì họp trực tuyến giữa Bộ GD&ĐT với Sở GD&ĐT Đắk Nông về giám sát thực hiện đổi mới CT, SGK GDPT.

Điểm mới trong chương trình giáo dục phổ thông

Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa thông tin về những điểm mới của Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 liên quan đến phương pháp dạy học, sách giáo khoa và vai trò của giáo viên.

THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MỚI: NGÀNH GD-ĐT CẦN TRÁCH NHIỆM, SÁNG TẠO HƠN NỮA

Chiều 10/02, Phó bí thư Tỉnh ủy, Trưởng đoàn Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Đồng Nai Quản Minh Cường đã chủ trì buổi giám sát với UBND tỉnh và Sở GD-ĐT về thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết 51/2017/QH14 của Quốc hội về Chương trình giáo dục phổ thông (GDPT), SGK GDPT giai đoạn 2014-2022 trên địa bàn tỉnh. Làm việc với đoàn có Phó chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Sơn Hùng và Ban giám đốc Sở GD-ĐT.

Đổi mới sách giáo khoa - cần cái nhìn tổng thể

Chương trình giáo dục phổ thông mới được thông qua năm 2018, bắt đầu áp dụng với lớp 1 trong năm học 2020-2021. Đi kèm với chương trình, sách giáo khoa (SGK) mới cũng được thiết kế và đưa vào sử dụng. Lần đầu tiên, Việt Nam triển khai 'một chương trình, nhiều SGK'. Sự thay đổi này chắc chắn gây ra nhiều xáo trộn tích cực lẫn tiêu cực.

Hơn 1.000 tác giả biên soạn sách giáo khoa GDPT 2018 có trình độ Tiến sĩ trở lên

Ngày 29/9, Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức Hội thảo về công tác biên soạn, xuất bản, sử dụng sách giáo khoa giáo dục phổ thông.

ĐBQH: Đoàn giám sát cần rà soát báo cáo của trường, Phòng, Sở GD có chính xác?

Theo ĐBQH Hồ Thị Minh, tiến độ và hiệu quả triển khai 2 nghị quyết về đổi mới chương trình, SGK vẫn đang là 'tâm điểm' của dư luận, khi còn quá nhiều hạn chế.