Tại Hội thảo 'Kinh nghiệm quốc tế về phát triển công nghệ chuỗi khối và khuyến nghị cho Việt Nam' do Ủy ban Đối ngoại tổ chức, các đại biểu cho rằng, 'blockchain' vẫn là vấn đề tương đối mới và việc ứng dụng rộng rãi công nghệ này trong quá trình chuyển đổi số, phát triển kinh tế số đặt ra không ít thách thức đối với Nhà nước. Do đó, rất cần có sự định hướng, dẫn dắt kịp thời của Nhà nước đối với lĩnh vực này.

Trưởng ban Kinh tế Trung ương Trần Tuấn Anh làm việc tại Trung tâm Dữ liệu quốc gia về dân cư

Đoàn công tác do Ủy viên Bộ Chính trị, Trưởng ban Kinh tế Trung ương Trần Tuấn Anh, Trưởng Ban Chỉ đạo Trung ương xây dựng Đề án dẫn đầu đã đến thăm, làm việc tại Trung tâm Dữ liệu quốc gia về dân cư.

Đến năm 2025 có ít nhất 3 đô thị thông minh tại 3 miền

Xây dựng và phát triển đô thị thông minh là một xu hướng mới đang được nhiều quốc gia triển khai. Tại Việt Nam, Nghị quyết 52 đặt mục tiêu đến năm 2025 có ít nhất 3 đô thị thông minh tại 3 vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, phía Nam và miền Trung.

Triển khai đô thị thông minh còn nhiều bất cập

Việc triển khai đô thị thông minh (ĐTTM) ở nước ta vẫn còn những bất cập, tiêu chuẩn, quy chuẩn quy hoạch đô thị thông minh và hạ tầng kỹ thuật, công trình kiến trúc thông minh chưa được ban hành đầy đủ và đồng bộ.

Tiền Giang hình thành chính quyền số, kinh tế-xã hội số vào năm 2025

Để xây dựng chính quyền số, đô thị văn minh, trong giai đoạn 2021-2025, Tiền Giang chú trọng phát triển hạ tầng số, nền tảng số nhằm cung cấp các dịch vụ nền tảng cho toàn bộ hệ thống chính quyền số.

Đưa hoạt động của người dân lên môi trường số bằng các nền tảng số Việt Nam

Điểm cốt lõi của Việt Nam trong phát triển kinh tế số, xã hội số là đưa hoạt động của người dân, doanh nghiệp lên môi trường số bằng các nền tảng số Việt Nam.

Kinh tế số là động lực tăng trưởng, phát triển TP.HCM trong tương lai

Ngày 15/4/2022, UBND TP.HCM tổ chức Diễn đàn Kinh tế TP.HCM (HEF) với chủ đề: 'Kinh tế số - Động lực tăng trưởng và phát triển Thành phố Hồ Chí Minh trong tương lai'…

Bối cảnh đặc biệt cần tầm nhìn, hành động, giải pháp đặc biệt, tất cả vì ấm no và hạnh phúc của nhân dân

Phát biểu tại Phiên toàn thể Diễn đàn cấp cao về cách mạng công nghiệp lần thứ 4, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh việc thích ứng và phát triển của mỗi quốc gia dưới tác động của đại dịch COVID-19 trong kỷ nguyên số và toàn cầu hóa hiện nay là vấn đề lớn, vừa cấp bách, vừa lâu dài; trong bối cảnh đặc biệt, chúng ta cần có tầm nhìn, hành động và giải pháp đặc biệt, phù hợp, linh hoạt, tất cả vì hạnh phúc, ấm no của nhân dân.

Thủ tướng dự Diễn đàn Cấp cao thường niên lần thứ ba về công nghiệp 4.0

Diễn đàn Cấp cao thường niên lần thứ ba về Công nghiệp 4.0 với chủ đề 'Phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội bền vững thời kỳ hậu Covid–19 và đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong kỷ nguyên số' là sự kiện có ý nghĩa quan trọng về chính trị, kinh tế - xã hội.

Chính phủ số, kinh tế số - khó khăn và thách thức

Chính phủ số và kinh tế số là 2 vấn đề lớn được đưa vào Nghị quyết phát triển tham gia cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4. Tuy nhiên, dù xác định đây là con đường phát triển của tương lai, song việc triển khai vẫn còn nhiều khó khăn, thách thức.

Đã có 41 tỉnh thành phố triển khai xây dựng đề án phát triển đô thị thông minh

Việc phát triển đô thị thông minh được Việt Nam xác định là một hướng đi đúng đắn cho các đô thị...

Đô thị thông minh cần trở thành ưu tiên trong phát triển đô thị mới

Đến nay, trên cả nước đã có 41/63 tỉnh/thành phố đã hoặc đang triển khai xây dựng đề án phát triển đô thị thông minh (ĐTTM). Tuy nhiên để thực hiện thành công, Việt Nam cần giải quyết nhiều vấn đề như nhận biết xu hướng phát triển ĐTTM tại các quốc gia, cách thức huy động nguồn lực cho phát triển ĐTTM...

Hậu COVID-19, Việt Nam cần nhìn nhận lại việc phát triển đô thị thông minh

Theo TS Nguyễn Thành Phong, Phó Trưởng ban Kinh tế Trung ương, trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19 đã khiến Việt Nam phải nhìn nhận lại việc mô hình phát triển đô thị nói chung và phát triển đô thị thông minh nói riêng.

Bí thư TP.HCM: Công nghệ số giúp phát hiện, đào thải cán bộ thiếu trách nhiệm

'Điều hành bằng chính quyền số sẽ giúp đánh giá đúng năng lực làm việc, phát hiện cán bộ làm tốt và đào thải thành phần làm việc không tốt, không hiệu quả, không có trách nhiệm', Bí thư Thành ủy TP.HCM nhấn mạnh.

Nhiều nền tảng quan trọng để phát huy vai trò của kinh tế số (*)

Để phát huy vai trò của kinh tế số, chúng ta đang có những nền tảng quan trọng từ thể chế chính sách cho đến nhân lực, hạ tầng và đang tận dụng khá tốt cơ hội từ cuộc Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư cũng như chuyển đổi số.

Bàn giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế số tại Việt Nam

Ngày 16/9, Ban Kinh tế Trung ương phối hợp với các đơn vị liên quan như Bộ Công Thương và một số tập đoàn tổ chức Tọa đàm cấp cao với chủ đề 'Kinh tế số - chìa khóa của tăng trưởng trong bối cảnh bình thường mới'.

'Kinh tế số - chìa khóa của tăng trưởng trong bối cảnh bình thường mới'

Sáng 16/9, tại Ban Kinh tế Trung ương diễn ra Tọa đàm cấp cao với chủ đề 'Kinh tế số - chìa khóa của tăng trưởng trong bối cảnh bình thường mới'. Tọa đàm được tổ chức theo hình thức trực tuyến dưới sự chỉ đạo và bảo trợ chuyên môn của Ban Kinh tế Trung ương.

Xây dựng hệ sinh thái ngân hàng số

Ngày 8/9, tại trụ sở Ban Kinh tế Trung ương diễn ra Tọa đàm cấp cao các lãnh đạo ngân hàng với chủ đề 'Xây dựng hệ sinh thái ngân hàng số: Xu hướng và sáng kiến chiến lược'.

Ericsson hỗ trợ Việt Nam chuyển đổi 5G với chi phí tối ưu

Là nhà cung cấp giải pháp đầu tiên cho MobiFone xây dựng mạng 2G vào năm 1993, Ericsson đang tiếp tục 'sứ mệnh' hỗ trợ các nhà mạng như Viettel, VNPT… chuyển đổi lên mạng 5G.

Ban Kinh tế Trung ương, Bộ Khoa học và Công nghệ ký kết quy chế phối hợp công tác

Nhằm tiếp tục thực hiện tốt hơn nữa công tác nghiên cứu, tham mưu về các chủ trương, chính sách phát triển kinh tế - xã hội góp phần thực hiện thắng lợi nghị quyết Đại hội XIII của Đảng, chiều ngày 17/5, tại Bộ Khoa học và Công nghệ đã diễn ra Lễ ký Quy chế phối hợp công tác giữa Ban Kinh tế Trung ương và Ban Cán sự Đảng Bộ Khoa học và Công nghệ.