Ông Lê Nguyễn Trường Giang, Viện trưởng Viện Chiến lược Chuyển đổi số cho rằng để chuyển đổi số phải học cách tư duy số, lấy kiến tạo thể chế, cải cách bộ máy. 'Chúng ta tiến đến kỷ nguyên số nhưng vẫn giữ tư duy analog thì không ổn'.
Sáng 14/6, tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia, Hà Nội đã diễn Hội thảo chuyên đề: 'Nâng cao năng lực sản xuất thông minh và phát triển ngành công nghiệp công nghệ số theo định hướng make in Việt Nam' do Ban Kinh tế Trung ương chủ trì tổ chức.
Trả lời chất vấn ngày 7/6, Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Huỳnh Thành Đạt cho biết, dự kiến trong tháng 6, đầu tháng 7 năm 2023, Bộ sẽ ban hành quy định thành lập các trung tâm khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo nhằm khai thác nguồn lực ở các địa phương dành cho khởi nghiệp đổi mới sáng tạo.
Thẳng thắn nhận trách nhiệm về sự chậm trễ trong việc thành lập các Trung tâm khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo quốc gia, Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Huỳnh Thành Đạt cho biết, dự kiến trong tháng 6, đầu tháng 7 năm nay, Bộ sẽ ban hành quy định thành lập các trung tâm này nhằm khai thác nguồn lực ở các địa phương dành cho khởi nghiệp đổi mới sáng tạo.
Để ngăn chặn tình trạng gian lận thương mại, hàng giả, hàng nhái trong thương mại điện tử, việc quyết liệt triển khai các giải pháp ngày càng trở nên cấp bách.
Ngày 12/4, tại phiên họp chuyên đề pháp luật tháng 4/2023 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, các đại biểu cho ý kiến về dự án Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi).
Chiều 12.4, tiếp tục phiên họp chuyên đề pháp luật tháng 4.2023, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về dự án Luật Viễn thông (sửa đổi).
Dự án Luật Viễn thông (sửa đổi) được xây dựng nhằm thể chế hóa đầy đủ, đúng chủ trương của Đảng về phát triển kinh tế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước trong hoạt động viễn thông, phát triển hạ tầng viễn thông và các hạ tầng khác, tạo nền tảng cho phát triển kinh tế số, xã hội số…
Tiếp tục chương trình Phiên họp chuyên đề pháp luật tháng 4/2023, 14h00 ngày 12/4 tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Viễn thông (sửa đổi). Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ chủ trì phiên họp.
Sáng ngày 06/4, tại Trụ sở Văn phòng Quốc hội, Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường tổ chức Hội thảo Lấy ý kiến góp ý cho dự án Luật Viễn thông (sửa đổi). Phó Chủ nhiệm Ủy ban Nguyễn Phương Tuấn điều hành Hội thảo.
Sự chuyển dịch sang mô hình phát triển bền vững sẽ giúp cả hệ sinh thái được hưởng lợi, từ doanh nghiệp thương mại điện tử đến nhà bán hàng và người tiêu dùng.
Bộ Thông tin - Truyền thông đã đạt được những kết quả mang tính đột phá trong đấu tranh với các nền tảng xuyên biên giới (Facebook, YouTube, Google, TikTok…), buộc họ phải xóa bỏ và ngăn chặn thông tin độc hại.
Việc hệ thống hóa các hành động về chuyển đổi số có một ý nghĩa quan trọng trong việc thúc đẩy tiến trình chuyển đổi số hướng tới thành công. Điều này đòi hỏi một sự phối hợp có tính hệ thống từ TW tới địa phương.
Gắn liền với xu hướng cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, các mô hình thương mại điện tử ngày càng đổi mới, các chuỗi cung ứng truyền thống với sự hỗ trợ của sức mạnh lan tỏa của số hóa và công nghệ thông tin trở thành chuỗi cung ứng thông minh, đem lại hiệu quả cho nền kinh tế số.
Mục tiêu trong năm 2023 của ngân hàng Việt Nam là đẩy mạnh thanh toán không dùng tiền mặt; thúc đẩy chuyển đổi số trong hoạt động ngân hàng.
Theo ông Nguyễn Chiến Thắng, Giám đốc Trung tâm phát triển Ngân hàng số BIDV, chuyển đổi số đã trở thành xu thế tất yếu, không thể đảo ngược, đặc biệt với lĩnh vực ngân hàng, song con đường phía trước còn nhiều gian nan đòi hỏi sự bền trí kiên gan của toàn hệ thống ngân hàng Việt Nam.
Tại Hội thảo 'Kinh nghiệm quốc tế về phát triển công nghệ chuỗi khối và khuyến nghị cho Việt Nam' do Ủy ban Đối ngoại tổ chức, các đại biểu cho rằng, 'blockchain' vẫn là vấn đề tương đối mới và việc ứng dụng rộng rãi công nghệ này trong quá trình chuyển đổi số, phát triển kinh tế số đặt ra không ít thách thức đối với Nhà nước. Do đó, rất cần có sự định hướng, dẫn dắt kịp thời của Nhà nước đối với lĩnh vực này.
Đoàn công tác do Ủy viên Bộ Chính trị, Trưởng ban Kinh tế Trung ương Trần Tuấn Anh, Trưởng Ban Chỉ đạo Trung ương xây dựng Đề án dẫn đầu đã đến thăm, làm việc tại Trung tâm Dữ liệu quốc gia về dân cư.
Xây dựng và phát triển đô thị thông minh là một xu hướng mới đang được nhiều quốc gia triển khai. Tại Việt Nam, Nghị quyết 52 đặt mục tiêu đến năm 2025 có ít nhất 3 đô thị thông minh tại 3 vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, phía Nam và miền Trung.
Việc triển khai đô thị thông minh (ĐTTM) ở nước ta vẫn còn những bất cập, tiêu chuẩn, quy chuẩn quy hoạch đô thị thông minh và hạ tầng kỹ thuật, công trình kiến trúc thông minh chưa được ban hành đầy đủ và đồng bộ.
Để xây dựng chính quyền số, đô thị văn minh, trong giai đoạn 2021-2025, Tiền Giang chú trọng phát triển hạ tầng số, nền tảng số nhằm cung cấp các dịch vụ nền tảng cho toàn bộ hệ thống chính quyền số.
Điểm cốt lõi của Việt Nam trong phát triển kinh tế số, xã hội số là đưa hoạt động của người dân, doanh nghiệp lên môi trường số bằng các nền tảng số Việt Nam.
Ngày 15/4/2022, UBND TP.HCM tổ chức Diễn đàn Kinh tế TP.HCM (HEF) với chủ đề: 'Kinh tế số - Động lực tăng trưởng và phát triển Thành phố Hồ Chí Minh trong tương lai'…
Phát biểu tại Phiên toàn thể Diễn đàn cấp cao về cách mạng công nghiệp lần thứ 4, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh việc thích ứng và phát triển của mỗi quốc gia dưới tác động của đại dịch COVID-19 trong kỷ nguyên số và toàn cầu hóa hiện nay là vấn đề lớn, vừa cấp bách, vừa lâu dài; trong bối cảnh đặc biệt, chúng ta cần có tầm nhìn, hành động và giải pháp đặc biệt, phù hợp, linh hoạt, tất cả vì hạnh phúc, ấm no của nhân dân.
Diễn đàn Cấp cao thường niên lần thứ ba về Công nghiệp 4.0 với chủ đề 'Phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội bền vững thời kỳ hậu Covid–19 và đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong kỷ nguyên số' là sự kiện có ý nghĩa quan trọng về chính trị, kinh tế - xã hội.
Chính phủ số và kinh tế số là 2 vấn đề lớn được đưa vào Nghị quyết phát triển tham gia cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4. Tuy nhiên, dù xác định đây là con đường phát triển của tương lai, song việc triển khai vẫn còn nhiều khó khăn, thách thức.
Việc phát triển đô thị thông minh được Việt Nam xác định là một hướng đi đúng đắn cho các đô thị...
Đến nay, trên cả nước đã có 41/63 tỉnh/thành phố đã hoặc đang triển khai xây dựng đề án phát triển đô thị thông minh (ĐTTM). Tuy nhiên để thực hiện thành công, Việt Nam cần giải quyết nhiều vấn đề như nhận biết xu hướng phát triển ĐTTM tại các quốc gia, cách thức huy động nguồn lực cho phát triển ĐTTM...
Theo TS Nguyễn Thành Phong, Phó Trưởng ban Kinh tế Trung ương, trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19 đã khiến Việt Nam phải nhìn nhận lại việc mô hình phát triển đô thị nói chung và phát triển đô thị thông minh nói riêng.
'Điều hành bằng chính quyền số sẽ giúp đánh giá đúng năng lực làm việc, phát hiện cán bộ làm tốt và đào thải thành phần làm việc không tốt, không hiệu quả, không có trách nhiệm', Bí thư Thành ủy TP.HCM nhấn mạnh.
Để phát huy vai trò của kinh tế số, chúng ta đang có những nền tảng quan trọng từ thể chế chính sách cho đến nhân lực, hạ tầng và đang tận dụng khá tốt cơ hội từ cuộc Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư cũng như chuyển đổi số.