Điều chỉnh môn Lịch sử bậc THPT, có kịp cho năm học mới?

Từ Nghị quyết của Quốc hội, Bộ GD&ĐT đã có điều chỉnh môn Lịch sử trong chương trình giáo dục phổ thông để đáp ứng yêu cầu.

Điều chỉnh chương trình môn Lịch sử cấp tốc trong 1 tháng liệu có đảm bảo chất lượng?

Chương trình môn Lịch sử phần bắt buộc 52 tiết/năm học được điều chỉnh tinh giảm từ chương trình môn Lịch sử 70 tiết/năm học đã được xây dựng trong Chương trình giáo dục phổ thông 2018 nên việc thực hiện sẽ bảo đảm về tiến độ và chất lượng như kế hoạch đã ban hành.

Bộ GD&ĐT lý giải những vấn đề nóng về kế hoạch điều chỉnh môn Lịch sử trong Chương trình mới

Trước những điều chỉnh về môn Lịch sử trong Chương trình giáo dục phổ thông mới sẽ ảnh hưởng đến kế hoạch học tập cũng như trong tuyển sinh đại học sắp tới, Bộ GD&ĐT đã thông tin vấn đề này.

Tinh giảm từ 70 xuống 52 tiết đối với môn lịch sử có gặp khó khăn?

Chương trình môn Lịch sử phần bắt buộc 52 tiết/năm được điều chỉnh tinh giảm từ chương trình 70 tiết/năm học.

Bộ GD-ĐT thông tin về kế hoạch điều chỉnh đối với môn Lịch sử

Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học (Bộ GD-ĐT) Nguyễn Xuân Thành trao đổi xung quanh Kế hoạch thực hiện điều chỉnh môn Lịch sử trong Chương trình Giáo dục phổ thông 2018, vừa được Bộ GD-ĐT ban hành.

Bộ GD&ĐT làm rõ nhiều vấn đề nóng xung quanh việc điều chỉnh môn Lịch sửTin khácDự án Khu đô thị mới Mai Pha: Lắng nghe để tạo đồng thuận (kỳ 3)Dự án Khu đô thị mới Mai Pha: Lắng nghe để tạo đồng thuận (kỳ 2)

Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) vừa ban hành Kế hoạch thực hiện điều chỉnh môn Lịch sử trong chương trình giáo dục phổ thông 2018. Kế hoạch này nhằm triển khai Nghị quyết số 63/2022/QH15 ngày 16/6/2022 của Quốc hội.Bồi đắp kiến thức lịch sử qua hoạt động dã ngoại.

Cấp tốc điều chỉnh chương trình môn Lịch sử trong 1 tháng: Có quá gấp để ảnh hưởng tới chất lượng?

Đại diện Bộ Giáo dục và Đào tạo khẳng định chương trình môn Lịch sử phần bắt buộc 52 tiết/năm không phải là nội dung được xây dựng mới từ đầu, mà được điều chỉnh tinh giảm từ chương trình môn Lịch sử 70 tiết/năm.

Học sinh sẽ được giảm 18 tiết/năm sau khi điều chỉnh môn Lịch sử bậc Trung học phổ thông

Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa ban hành Kế hoạch thực hiện điều chỉnh môn Lịch sử trong chương trình giáo dục phổ thông 2018. Kế hoạch này nhằm triển khai Nghị quyết số 63/2022/QH15 ngày 16/6/2022 của Quốc hội. Vụ trưởng Vụ Giáo dục trung học Nguyễn Xuân Thành đã có một số trao đổi xung quanh kế hoạch này.

Bộ Giáo dục và Đào tạo làm rõ những điều chỉnh trong môn Lịch sử cấp THPT

Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa ban hành Kế hoạch thực hiện điều chỉnh môn Lịch sử trong chương trình giáo dục phổ thông 2018. Ông Nguyễn Xuân Thành, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học (Bộ Giáo dục và Đào tạo) đã trao đổi với báo chí một số nội dung để làm rõ hơn kế hoạch điều chỉnh này.

Điều chỉnh môn Lịch sử có phần bắt buộc, tổ hợp 5 môn tự chọn giảm còn 4

Bộ GD-ĐT cho biết với cùng với việc điều chỉnh môn Lịch sử với nội dung bắt buộc, tổ hợp môn tự chọn cũng sẽ giảm xuống còn bốn môn để cân bằng số tiết học bị tăng.

Bộ GD-ĐT lên tiếng về việc điều chỉnh chương trình môn Lịch sử

Ông Nguyễn Xuân Thành, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học cho rằng việc điều chỉnh chương trình môn Lịch sử được thực hiện gấp rút nhưng sẽ vẫn đảm bảo tiến độ và chất lượng.

Điều chỉnh Lịch sử thành môn bắt buộc, tổ hợp các môn lựa chọn bị ảnh hưởng ra sao?

Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học (Bộ GDĐT) nói gì về việc điều chỉnh môn Lịch sử trong Chương trình giáo dục phổ thông đang bị 'kêu' là gấp gáp quá khiến các trường lúng túng.

Học sinh sẽ được giảm 18 tiết/năm sau khi điều chỉnh môn Lịch sử bậc THPT

Sau khi Bộ GD&ĐT điều chỉnh dạy 52 tiết bắt buộc/năm học với môn Lịch sử bậc THPT, các trường cần xây dựng lại tổ hợp các môn lựa chọn từ 5 môn giảm còn 4 môn.

Bộ GD&ĐT làm rõ những vấn đề nóng xung quanh môn Lịch sử

Trước những điều chỉnh về môn Lịch sử trong Chương trình giáo dục phổ thông mới sẽ ảnh hưởng đến kế hoạch học tập, cũng như trong tuyển sinh đại học sắp tới, tối 12/7, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã thông tin vấn đề này.

Giảm 18 tiết/năm sau khi Lịch sử có phần 'bắt buộc'

Đại diện Bộ GD-ĐT vừa thông tin về kế hoạch điều chỉnh môn Lịch sử trong chương trình giáo dục phổ thông mới từ lựa chọn sang có phần nội dung bắt buộc.

Bộ GD&ĐT thông tin về kế hoạch điều chỉnh môn Lịch sử trong Chương trình mới

Bộ GD&ĐT vừa ban hành Kế hoạch thực hiện điều chỉnh môn Lịch sử trong chương trình giáo dục phổ thông 2018. Kế hoạch này nhằm triển khai Nghị quyết số 63/2022/QH15 ngày 16/6/2022 của Quốc hội.

Môn Lịch sử cấp THPT sẽ có 52 tiết bắt buộc/năm

Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) vừa ban hành kế hoạch về việc thực hiện môn Lịch sử trong chương trình giáo dục phổ thông 2018. Trong đó, Bộ xây dựng, lựa chọn, điều chỉnh, thẩm định chương trình Lịch sử cấp THPT phần bắt buộc với thời lượng 52 tiết/năm học (lớp 10, lớp 11, lớp 12) để dạy cho tất cả học sinh.

Lịch sử thành môn bắt buộc ở bậc THPT: Bộ GD&ĐT cấp tốc sửa chương trình

Bộ GD&ĐT vừa ban hành kế hoạch về việc thực hiện môn Lịch sử trong chương trình giáo dục phổ thông 2018. Trong đó, Bộ xây dựng, lựa chọn, điều chỉnh, thẩm định chương trình Lịch sử cấp THPT phần bắt buộc với thời lượng 52 tiết/năm học (lớp 10, lớp 11, lớp 12) để dạy cho tất cả học sinh thay vì là môn tự chọn như đã được ban hành trước đó.

Bộ trưởng GTVT: Hướng dẫn cụ thể, phối hợp chặt chẽ với địa phương được giao dự án giao thông trọng điểmTin khácThi tốt nghiệp THPT 2022: Đảm bảo an toàn, nghiêm túc trong mọi tình huốngGóp phần đẩy mạnh thanh toán không dùng tiền mặt

Xác định cao tốc là công trình đường bộ cấp đặc biệt, đòi hỏi yêu cầu kỹ thuật cao, Bộ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Văn Thể yêu cầu các Ban Quản lý dự án (QLDA) nghiên cứu, xây dựng quy chế phối hợp chặt chẽ với các tỉnh, thành có dự án giao thông đi qua trong bối cảnh các dự án phân cấp địa phương cùng thực hiện.Bộ trưởng Nguyễn Văn Thể yêu cầu các ban QLDA nghiên cứu, xây dựng quy chế phối hợp với các tỉnh, thành có dự án đi qua – Ảnh minh hoạCuộc họp triển khai các Nghị quyết của Quốc hội liên quan đến các dự án giao thông trọng điểm giai đoạn 2021-2025. – Ảnh: VGP/PT

Bộ trưởng Nguyễn Văn Thể chỉ đạo nóng về triển khai dự án trọng điểm

Trên cơ sở nghị quyết Quốc hội ban hành, Bộ GTVT đã chủ động tham mưu, phân giao nhiệm vụ triển khai các dự án trọng điểm giai đoạn 2021 - 2025.

Yêu cầu thiết kế môn Lịch sử bao gồm cả phần bắt buộc và lựa chọn

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ vừa ký ban hành Nghị quyết số 63/2022/QH15 kỳ họp thứ ba, Quốc hội khóa XV, đề nghị Chính phủ nghiên cứu, thiết kế môn Lịch sử trong chương trình giáo dục cấp trung học phổ thông gồm cả phần bắt buộc và lựa chọn.

San đất rừng phân lô, bán nền do có sự buông lỏng quản lý từ địa phương

Phó Thủ tướng Thường trực Phạm Bình Minh cho rằng, để xảy ra tình trạng san ủi đất rừng để phân lô, bán nền do chính sự yếu kém, buông lỏng quản lý của chính quyền các địa phương, các quy hoạch không liên thông, thống nhất.

Có tình trạng san ủi đất lâm nghiệp ở các địa phương

Theo ông Phạm Bình Minh, nguyên nhân là do lợi nhuận lớn từ chiếm dụng đất đai, giá trị quyền sử dụng đất tăng lên sau khi chuyển đổi mục đích, có sự yếu kém trong buông lỏng quản lý của chính quyền các địa phương.

Phó Thủ tướng: 33,5 nghìn tỷ đồng đã giải ngân để phục hồi kinh tế

Phó Thủ tướng thường trực Phạm Bình Minh cho biết, tính đến hết tháng 5/2022, đã giải ngân 33,5 nghìn tỷ đồng để phục hồi kinh tế.

Giải ngân vốn đầu tư công năm 2022: Chủ động, quyết liệt và khẩn trương

Một trong những chỉ đạo trọng tâm của Thủ tướng Chính phủ trong thực hiện Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) năm 2022 sau ảnh hưởng nặng nề của đại dịch COVID-19 là tập trung giải ngân vốn đầu tư công. Trên cơ sở này, Bạc Liêu phấn đấu giải ngân hết 100% kế hoạch vốn đầu tư công năm 2022 được giao.

Hải Phòng, Quảng Ninh, tỉnh nào đãi ngộ cho giáo viên trường chuyên cao hơn?

Mức đầu tư ngân sách của tỉnh cho lĩnh vực giáo dục giữa tỉnh Quảng Ninh với Thành phố Hải Phòng có sự chênh lệch khá nhiều.

Bộ trưởng Nguyễn Văn Thể: 'Sớm khởi công giai đoạn 2 cao tốc Bắc-Nam'

Bộ GTVT vừa ban hành Kết luận của Bộ trưởng Nguyễn Văn Thể tại cuộc họp trực tuyến về tiến độ các dự án xây dựng cơ bản và tiến độ giải ngân vốn đầu tư công.

Điểm danh các dự án giao thông còn tiền chưa tiêu hết

Từ nay đến hết tháng 1/2022, Bộ GTVT phải tiếp tục giải ngân tối thiểu 4.494 tỷ đồng.

Năm 2022, ngành ngân hàng ưu tiên hỗ trợ phục hồi kinh tế

Chiều nay (29-12), Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tổ chức hội nghị trực tuyến toàn quốc tổng kết nhiệm vụ ngân hàng năm 2021 và triển khai nhiệm vụ năm 2022. Hội nghị được kết nối với 63 điểm cầu tại Ngân hàng Nhà nước các tỉnh, thành phố trong cả nước.

Lãi suất cho vay năm 2022 liệu có giảm hay không?

Lãi suất hiện nay được cho là đang ổn định và mặt bằng lãi suất đang thấp. Giữ được lãi suất như hiện nay trong năm 2022 là thành công.

Điểm sáng giải ngân ngành Giao thông vận tải

Với tỷ lệ giải ngân lên đến 73%, so với bình quân chung của cả nước, Bộ GTVT đang là một trong những bộ, ngành, địa phương có tỷ lệ giải ngân cao nhất cả nước được Chính phủ đánh giá là điểm sáng thực hiện mục tiêu kép chống dịch. Thời gian tới, Bộ GTVT tiếp tục đôn đốc công tác giải ngân, thi công các dự án giao thông trọng điểm.

Bộ GTVT: Một loạt giải pháp thúc tiến độ giải ngân vốn đạt 96%

Bộ Giao thông Vận tải sẽ xử lý nghiêm các chủ đầu tư, ban quản lý dự án, tổ chức, cá nhân cố tình gây khó khăn, cản trở, làm chậm tiến độ giao vốn, thực hiện và giải ngân vốn đầu tư công.

Phấn đấu giải ngân vốn đầu tư công ở mức cao nhất như đã cam kết

Chiều 6/12, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái, Tổ trưởng Tổ công tác số 2 về giải ngân vốn đầu tư công đã họp trực tuyến với các tỉnh, thành phố: Cần Thơ, Long An, Trà Vinh, Sóc Trăng, Kiên Giang, Hậu Giang nhằm kiểm tra, đôn đốc, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công năm 2021.

Giải ngân chậm: Có nguyên nhân khách quan, nhưng cơ bản là tổ chức thực hiện

Tại sao trong cùng khu vực có tỉnh giải ngân cao, nhưng có địa phương lại rất thấp, nguyên nhân do đâu? Phó Thủ tướng Lê Minh Khái nêu vấn đề và đề nghị các địa phương có tiến độ giải ngân chậm phải làm rõ hơn, đánh giá sâu hơn, cụ thể hơn để có giải pháp khắc phục hiệu quả.

Phó Thủ tướng Lê Minh Khái: Giải ngân vốn đầu tư công chậm, ảnh hưởng đến hiệu quả đồng vốn nhà nước

Chiều 6/12, Tổ công tác số 2 về đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công năm 2021 đã làm việc trực tuyến với lãnh đạo 6 địa phương: Cần Thơ, Long An, Trà Vinh, Hậu Giang, Sóc Trăng, Kiên Giang, nghe báo cáo về những khó khăn, vướng mắc, đề xuất các giải pháp đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công. Phó Thủ tướng Lê Minh Khái, Tổ trưởng Tổ công tác số 2 chủ trì buổi làm việc.

Bộ Giao thông phải tiêu xấp xỉ 10.000 tỷ đồng trong tháng 12-2021

Để giải ngân hết kế hoạch vốn cả năm đạt tối thiểu 96% (tương đương kết quả năm 2020), từ nay tới 31/1/2022, Bộ GTVT còn phải tiếp tục giải ngân khoảng 9.932 tỷ đồng.

16 ngân hàng giảm hơn 15.500 tỷ đồng tiền lãi suất cho vay mùa COVID-19

Tổng tiền lãi giảm lũy kế từ 15/7 đến 31/10 của 16 ngân hàng là khoảng 15.559 tỷ đồng, đạt 75,48% so với cam kết, trong đó cao nhất là Agribank.

Giải pháp đẩy nhanh tiến độ thực hiện giải ngân vốn đầu tư công

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa XV, chiều 11/11, Quốc hội thực hiện chương trình chất vấn và trả lời chất vấn với nhóm vấn đề thứ tư trong đó có giải pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, đẩy nhanh tiến độ thực hiện giải ngân vốn đầu tư công và các dự án trọng điểm quốc gia; tiến độ thực hiện các chương trình, dự án sử dụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi đầu tư phát triển.