Một trong những vấn đề xã hội quan tâm khi thực hiện tự chủ đại học là việc học phí sẽ tăng thế nào và giám sát xã hội đối với thực hiện cam kết của nhà trường ra sao?
Không thể phủ nhận những lợi ích mà tự chủ đại học (ĐH) mang lại. Thế nhưng, trong những năm gần đây, không có mấy trường ĐH chuyển sang cơ chế tự chủ được thuận lợi. TS Trần Đình Lý, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Nông Lâm TP HCM cho rằng, vướng mắc đầu tiên và có thể xuyên suốt là do chưa có sự quyết tâm quyết liệt từ nhiều phía, nhiều cấp. Vẫn còn đâu đó chưa hiểu hết ý nghĩa của việc trường được tự chủ.
Toàn ngành Giáo dục trong năm học 2019 - 2020 đã thể hiện bản lĩnh trước thách thức, không chỉ hoàn thành nhiệm vụ năm học mà còn đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận.
Tại buổi họp báo thường kỳ Quý III, Bộ Giáo dục có trả lời phóng viên về việc Hiệu trưởng trường Đại học Tôn Đức Thắng bị cơ quan chủ quản đình chỉ chức vụ.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) đã chính thức lên tiếng về việc Tổng liên Đoàn Lao động Việt Nam đình chỉ chức vụ Hiệu trưởng trường Đại học Tôn Đức Thắng đối với ông Lê Vinh Danh.
Trở ngại lớn nhất của tự chủ là tài chínhTừ tổng kết năm 2017, đến nay Bộ Giáo dục-Đào tạo chưa có thêm một tổng kết nào về kết quả thực hiện thí điểm tự chủ đại học. Mới đây nhất, Hiệp hội Các trường đại học, cao đẳng Việt Nam đã có kiến nghị về việc này. Dư luận băn khoăn, học phí đại học tăng, chất lượng học tập có tăng?
Ngày 28/9, Hiệp hội Các trường đại học, cao đẳng Việt Nam nhận được công văn trả lời của Bộ Giáo dục liên quan đến tự chủ của Trường đại học Tôn Đức Thắng.
Bộ GD&ĐT vừa có công văn trả lời kiến nghị của Hiệp hội các trường Đại học, Cao đẳng Việt Nam và trường ĐH Tôn Đức Thắng về việc thí điểm tự chủ đại học.
Bộ GDĐT vừa có công văn trả lời kiến nghị của Hiệp hội các trường ĐH-CĐ Việt Nam và Trường ĐH Tôn Đức Thắng về việc thí điểm tự chủ ĐH.
GDVN- Ngày 28/7, Hiệp hội có văn bản gửi Bộ Lao động, Thương binhvà xã hội về việc tuyển sinh hệ cao đẳng ở các cơ sở giáo dục đại học công lập.
Các hiệp định EVFTA, EVIPA được Quốc hội thông qua với số phiếu ủng hộ gần như tuyệt đối, trong bối cảnh Việt Nam bước vào trạng thái bình thường mới sau đại dịch, với những cơ hội mới đi cùng các thách thức chưa có tiền lệ.
Đại diện Bộ Y tế hôm qua, đã lên tiếng trước thông tin về mức học phí tăng 'khủng' của trường ĐH Y dược thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM).
Sau 10 năm, thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới (NTM), cùng với phát huy nội lực, xã Chiềng Ngàm (Thuận Châu) sử dụng hiệu quả các nguồn vốn từ các chương trình, dự án của Nhà nước xây dựng kết cấu hạ tầng, đến nay, xã đã đạt 12/19 tiêu chí, 37/49 chỉ tiêu, bộ mặt NTM của xã có nhiều khởi sắc.
Thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới, cấp ủy, chính quyền xã Nà Bó (Mai Sơn) đã tập trung chỉ đạo các tổ chức, đoàn thể, ban quản lý bản hướng dẫn, tuyên truyền và huy động nhân dân tích cực tham gia, hoàn thành các tiêu chí chưa đạt, phấn đấu cán đích nông thôn mới vào cuối năm 2020.
Cơ sở đại học tự chủ được tự mở ngành đào tạo tới bậc tiến sĩ trừ khối ngành sức khỏe, giáo viên, an ninh, quốc phòng. Về nhân sự được quyết định nhưng không làm tăng người hưởng lương từ quỹ lương do ngân sách nhà nước.
Thời gian qua, ngành chức năng, chính quyền địa phương đang tăng cường đẩy mạnh thực hiện chấn chỉnh, khắc phục những tồn tại, hạn chế tại các khu tái định cư (TĐC) có bố trí nền cho người dân TĐC trên địa bàn tỉnh Long An.
Đến nay mới chỉ có Luật Giáo dục đại học và Luật viên chức - công chức được sửa theo hướng mở rộng quyền tự chủ còn nhiều luật khác thì chưa.
'Những văn bản dưới luật kiểu cầm đèn chạy trước ô tô có thể hủy hoại chủ trương tự chủ đại học, mà đó lại là chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước'.
Muổi Nọi là xã vùng II của huyện Thuận Châu, trong tổng số 11 bản, có 5 bản thuộc diện đặc biệt khó khăn... Mặc dù còn gặp nhiều khó khăn trên các lĩnh vực, nhưng với nỗ lực vượt bậc của cấp ủy, chính quyền xã và sự đồng thuận cao của nhân dân trong thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, diện mạo nông thôn Muổi Nọi nay đã khởi sắc, hạ tầng cơ sở điện, đường, trường, trạm, nhà văn hóa... được quan tâm đầu tư bài bản, hiệu quả.
Dự thảo Nghị định hướng dẫn thi hành Luật Giáo dục đại học sửa đổi một số bất cập, chưa phù hợp, chưa thuyết phục vì thiếu cơ sở pháp lý, cơ sở lý luận.
Theo PGS.TS. Hoàng Minh Sơn – Hiệu trưởng Trường Đại học (ĐH) Bách khoa Hà Nội, các thành viên của Hội đồng trường (HĐT) cần nhận định rất rõ về vai trò, trách nhiệm và thẩm quyền để tránh chồng chéo giữa chức năng điều hành của ban giám hiệu với chức năng quản trị đường hướng chiến lược, chính sách của HĐT. Về phía các hiệu trưởng, việc không nhận thức rõ được thẩm quyền của mình đến đâu có thể dẫn đến lạm quyền.
GS.TS. Nguyễn Quý Thanh, Hiệu trưởng Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội nhận định, nếu các quy định trước đây đã tạo 'bước chạy đà' cho các trường đại học trong quá trình tự chủ thì ngày 1/7/2019 là ngày đánh dấu 'động tác giậm nhảy' của 'những người nhảy xa' trong tiến trình này.
Từ 1/7, Luật Giáo dục Đại học sửa đổi (Luật GDĐH) chính thức đi vào cuộc sống. Mọi quyết sách của trường ĐH được chuyển giao từ tay hiệu trưởng sang hội đồng trường. Thậm chí, đến lúc nào đó, hiệu trưởng cũng chỉ là người đi làm thuê. PV Tiền Phong trao đổi với bà Nguyễn Thị Kim Phụng, Vụ trưởng Vụ Giáo dục đại học, Bộ GD&ĐT xung quanh câu chuyện tự chủ của các trường ĐH khi luật đi vào cuộc sống.
Cơ sở giáo dục đại học trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo thực hiện thí điểm cơ chế không có bộ chủ quản phải đồng thời đạt 4 điều kiện.
Sau một năm thí điểm đổi mới cơ chế hoạt động đối với các cơ sở giáo dục đại học (ĐH) công lập giai đoạn 2014 - 2017 theo Nghị quyết 77/NQ-CP và Nghị định 16/NĐ-CP về cơ chế tự chủ các đơn vị sự nghiệp công lập, hầu hết các trường ĐH thuộc Bộ Công Thương đã có những chuyển biến tích cực.