Bộ Tài chính cho biết mức giảm trừ gia cảnh cần được tính toán kỹ lưỡng.
Bộ Tài chính vừa có văn bản trả lời kiến nghị cử tri tỉnh Bình Định, Hà Giang, Thái Nguyên, Trà Vinh, Tuyên Quang, Tây Ninh về mức giảm trừ gia cảnh
Thực hiện chế độ tiền lương mới từ 1/7 đã giúp mức lương của cán bộ, công chức, viên chức tăng. Tuy nhiên, lương tăng song mức thuế thu nhập cá nhân, giảm trừ gia cảnh không điều chỉnh kịp thời. Đây đang là một bất cập lớn, gây âu lo cho người lao động, và ảnh hưởng trực tiếp đến ý nghĩa của cải cách tiền lương.
Thời gian gần đây, một số ý kiến trên phương tiện truyền thông cho rằng cần điều chỉnh quy định thuế thu nhập cá nhân (TNCN) và mức giảm trừ gia cảnh (GTGC).
Tại phiên thảo luận của Quốc hội chiều 29/5, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc đã giải trình, làm rõ ý kiến đại biểu Quốc hội nêu liên quan vấn đề chưa điều chỉnh mức giảm trừ gia cảnh.
Theo quy định hiên nay, một người có thu nhập với một người phụ thuộc thì thu nhập 17 triệu đồng/tháng trở lên mới phải đóng thuế thu nhập cá nhân.
Bộ trưởng Tài chính Hồ Đức Phớc lý giải trước Quốc hội nguyên nhân chưa trình tăng mức giảm trừ gia cảnh.
Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc khẳng định, do CPI chưa tăng trên 20% nên Bộ Tài chính đang thực hiện đúng luật về việc chưa điều chỉnh mức giảm trừ gia cảnh trong Luật Thuế TNCN.
Giải trình những ý kiến của đại biểu tại phiên thảo luận, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc cho biết, việc chưa trình tăng mức giảm trừ gia cảnh là đúng luật.
Về lý do đại biểu Quốc hội cho rằng cách tính thuế thu nhập cá nhân hiện nay đang quá lạc hậu, nhất là chậm sửa đổi mức giảm trừ gia cảnh, Bộ trưởng Hồ Đức Phớc nhấn mạnh đang thực hiện đúng luật.
Theo Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc, quy định hiện nay, những người có thu nhập kèm một người phụ thuộc thì 17 triệu đồng/tháng trở lên mới phải đóng thuế thu nhập cá nhân.
Bộ trưởng Tài chính Hồ Đức Phớc nhấn mạnh, bộ hiện đang thực hiện đúng theo quy định của pháp luật khi chưa trình phương án điều chỉnh mức giảm trừ gia cảnh. Theo quy định hiện nay, với những người có người phụ thuộc, thu nhập từ 17 triệu đồng/tháng trở lên mới phải đóng thuế thu nhập cá nhân.
Theo Bộ trưởng Hồ Đức Phớc, việc chưa trình tăng mức giảm trừ gia cảnh là đúng luật, nếu Ủy ban Thường vụ Quốc hội có chỉ đạo khác thì Bộ Tài chính sẽ chấp hành.
Trước phản ánh của ĐBQH về việc mức giảm trừ gia cảnh để đóng thuế thu nhập cá nhân hiện quá lạc hậu, nhiều người dù 'thắt lưng, buộc bụng' vẫn phải nộp thuế; Bộ trưởng Bộ Tài chính đã lên tiếng...
Chiều 29-5, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc phát biểu, giải trình một số vấn đề đại biểu Quốc hội quan tâm, trong đó có nội dung về mức giảm trừ gia cảnh
Trước băn khoăn của đại biểu Quốc hội về việc lâu nay chưa điều chỉnh mức giảm trừ gia cảnh, Bộ trưởng Bộ Tài chính cho biết luật quy định CPI phải trên 20% mới trình điều chỉnh, trong khi đó, CPI từ 2020 đến 2023 chỉ 11,47%.
Bộ Tài chính được giao nghiên cứu, đề xuất điều chỉnh mức giảm trừ gia cảnh trong tính thuế thu nhập cá nhân để hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn cho đời sống người dân.
Chi phí sinh hoạt của người dân ngày càng tăng, việc tính thuế thu nhập cá nhân và giảm trừ gia cảnh như hiện nay không còn phù hợp
Trong những ngày qua, một số ý kiến cho rằng, Chính phủ nên có chính sách giảm thuế thu nhập cá nhân cho người làm công ăn lương. Cùng với đó, nhiều chuyên gia cho rằng cần tính toán hợp lý giảm thuế thu nhập cho người lao động.
Trong những ngày qua, một số ý kiến cho rằng, Chính phủ nên có chính sách giảm thuế thu nhập cá nhân cho người làm công ăn lương. Đây không phải là vấn đề mới, những ý kiến này đã được đưa ra sau mỗi chính sách hỗ trợ người dân và doanh nghiệp bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh được ban hành. Những ý kiến trên đưa ra lập luận rằng, do dịch bệnh, người làm công ăn lương cũng bị giảm thu nhập; các chính sách hỗ trợ chưa quan tâm đến người làm công ăn lương. Vậy có nên giảm thuế cho đối tượng này?
Theo Chủ tịch HoREA: Giới trẻ thường có xu hướng 'nhảy việc' nhằm tích lũy kỹ năng, không làm cố định ở một nơi, nên họ nhu cầu thuê nhà cao hơn mua nhà. Do đó, việc đánh thuế cao sẽ là một rào cản lớn cho sự phát triển của phân khúc nhà cho thuê
Đại diện Tổng cục thuế cho biết, đối với cá nhân trực tiếp quyết toán thuế với cơ quan thuế, thời hạn quyết toán được kéo dài thêm 1 tháng.
Lãnh đạo Tổng cục Thuế giải thích số thu thuế thu nhập cá nhân năm nay tăng nhẹ do số thu trong quý I tăng cao. Từ quý II, ảnh hưởng của dịch Covid-19 khiến số thu giảm dần.
Để hỗ trợ doanh nghiệp, hộ kinh doanh bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh Covid-19, Quốc hội, Chính phủ đã ban hành hàng loạt các chính sách, giải pháp về thuế với số tiền hàng nghìn tỷ đồng.
Với việc áp dụng mức giảm trừ cảnh theo Nghị quyết 954 thì từ tháng 7-2020 nhiều người sẽ nhận đủ lương nếu thu nhập chưa tới mức phải nộp thuế thu nhập cá nhân.
Từ ngày 1/7/2020, Nghị quyết 954 do Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành về điều chỉnh mức giảm trừ gia cảnh của thuế thu nhập cá nhân chính thức có hiệu lực thi hành và được áp dụng từ kỳ tính thuế năm 2020. Mức giảm trừ gia cảnh đối với người nộp thuế được điều chỉnh từ 9 triệu đồng/tháng lên 11 triệu đồng/ tháng (tương đương 132 triệu đồng/năm). Mức giảm trừ đối với mỗi người phụ thuộc cũng được điều chỉnh từ 3,6 triệu đồng/tháng lên 4,4 triệu đồng/tháng. Cụ thể, những người có thu nhập từ 10 đến 50 triệu đồng sẽ phải đóng thuế theo các mức khác nhau tùy thuộc vào số lượng người phụ thuộc.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Nghị quyết 954 về điều chỉnh mức giảm trừ gia cảnh thuế thu nhập cá nhân.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội vừa ban hành Nghị quyết 954 về điều chỉnh mức giảm trừ gia cảnh của thuế thu nhập cá nhân. Nghị quyết này có hiệu lực thi hành từ 1/7/2020 và được áp dụng từ kỳ tính thuế năm 2020.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội vừa chính thức ban hành Nghị quyết 954 về điều chỉnh mức giảm trừ gia cảnh của thuế thu nhập cá nhân.
Mức giảm trừ gia cảnh đối với người nộp thuế thu nhập cá nhân chính thức được điều chỉnh từ 9 triệu đồng lên 11 triệu đồng/tháng.