BỔ SUNG QUY ĐỊNH VỀ MIỄN, GIẢM HOẶC TẠM DỪNG ĐÓNG PHÍ CÔNG ĐOÀN BẢO ĐẢM TÍNH LINH HOẠT TRONG THỰC TIỄN

Theo ý kiến một số chuyên gia, việc bổ sung quy định về miễn, giảm hoặc tạm dừng đóng kinh phí công đoàn trong dự thảo Luật Công đoàn (sửa đổi) lần này là hoàn toàn phù hợp và đáp ứng được với thực tiễn, điều kiện sản xuất, kinh doanh cụ thể của doanh nghiệp…

Sửa luật để nâng cao vị thế của Công đoàn

Luật Công đoàn (sửa đổi) vừa được trình tại kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV cho ý kiến, đóng góp, nhằm khắc phục các bất cập, vướng mắc; tạo cơ sở pháp lý bảo đảm cho Công đoàn Việt Nam thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ, góp phần phát triển kinh tế - xã hội trong thời kỳ đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước vì Tổ quốc thịnh cường.

Cần công khai, minh bạch trước khi Quốc hội xem xét, quyết định

Theo dự kiến, ngày mai, 18.6, Quốc hội sẽ thảo luận tại Hội trường về dự án Luật Công đoàn (sửa đổi). Đến thời điểm hiện tại, dù cơ bản tán thành với việc tiếp tục duy trì thực hiện đóng 2% kinh phí công đoàn như trong dự thảo Luật, nhưng theo quan điểm của Ủy ban Xã hội tại Báo cáo thẩm tra thì cần cung cấp thông tin về tình hình thu, chi, sử dụng để Quốc hội có đầy đủ cơ sở xem xét, quyết định…

Minh bạch để tạo đồng thuận

Thảo luận tại tổ về dự thảo Luật Công đoàn (sửa đổi), nhiều đại biểu Quốc hội tán thành với việc duy trì mức kinh phí công đoàn 2% như hiện nay.

Trao quyền chủ động hơn cho tổ chức Công đoàn trong công tác cán bộ

Dự thảo Luật Công đoàn (sửa đổi) đã bổ sung quy định về miễn, giảm, tạm dừng đóng kinh phí công đoàn trong các trường hợp doanh nghiệp gặp khó khăn do thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh phải tạm dừng sản xuất, kinh doanh dẫn đến không có khả năng đóng kinh phí công đoàn...