Huyện Lạc Sơn: Dấu ấn thực hiện Nghị quyết số 06-NQ/HU về phát triển du lịch

Các khu, điểm du lịch được đầu tư hạ tầng khang trang; hình ảnh con người, văn hóa và du lịch vùng đất Mường Vang được tăng cường quảng bá; điểm đến tham quan du lịch lễ hội được hình thành… là bước chuyển sau 3 năm thực hiện Nghị quyết số 06-NQ/HU, ngày 26/7/2021 của Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Lạc Sơn nhằm đưa du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng.

Đại Từ hôm nay - Vững bước đi lên

Đại Từ - vùng đất có bề dày lịch sử đấu tranh cách mạng. Trải qua hơn 100 năm hình thành và phát triển, nhân dân các dân tộc trên địa bàn huyện tiếp tục phát huy truyền thống đoàn kết, lòng yêu nước, để bảo vệ, xây dựng và phát triển quê hương ngày càng giàu mạnh.

Nhân dân là chủ thể trong xây dựng nông thôn mới ở Đại Từ

Ngày 4-5 vừa qua, Phó thủ tướng Trần Lưu Quang đã ký Quyết định số 371/QĐ-TTg công nhận huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên đạt chuẩn nông thôn mới (NTM) năm 2023.

Thành công từ huyện Thanh Ba

Nếu như đầu nhiệm kỳ 2020-2025, thu nhập bình quân của người dân Thanh Ba là 37,1 triệu đồng/người/năm; tổng vốn đầu tư toàn xã hội bình quân hơn 1.000 tỷ đồng/năm; giá trị sản phẩm bình quân trên 1ha đất canh tác nông, lâm nghiệp, thủy sản 97,7 triệu đồng; tỷ lệ hộ nghèo 6,74%... thì sau nửa nhiệm kỳ thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng các cấp, thu nhập bình quân đã nâng lên 47,5 triệu đồng/người/năm; tổng vốn đầu tư toàn xã hội bình quân gần 2.000 tỷ đồng/năm; giá trị sản phẩm bình quân trên 1ha đất canh tác nông, lâm nghiệp, thủy sản 120 triệu đồng; số hộ nghèo giảm xuống còn 5,32%; 100% số xã đạt chuẩn nông thôn mới (NTM), trong đó có ba xã đạt NTM nâng cao; 22 khu dân cư đạt khu NTM kiểu mẫu, huyện Thanh Ba đã vinh dự được công nhận huyện đạt chuẩn NTM.

Thọ Xuân nâng cao chất lượng tổ chức cơ sở đảng

Đảng bộ thị trấn Thọ Xuân hiện có 16 chi bộ, 803 đảng viên. Xác định 'Chi bộ là nền móng của Đảng, chi bộ tốt thì mọi việc sẽ tốt', Đảng bộ thị trấn Thọ Xuân đã thực hiện nhiều giải pháp nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ, qua đó đã góp phần củng cố, nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của các tổ chức cơ sở đảng (TCCSĐ).

Huyện biên giới ở Đắk Nông 'khoán' giảm nghèo đến từng cấp ủy

Phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo là nhiệm vụ trọng tâm được Đảng bộ huyện Tuy Đức quan tâm lãnh đạo để hoàn thành mục tiêu thoát khỏi danh sách huyện nghèo của cả nước trong nhiệm kỳ 2020-2025.

Giữ nghề đan chiếu Âmber

Theo tục lệ của người Tà Ôi, trong các lễ cưới hỏi truyền thống, người con gái sẽ phải mang theo chiếu sính lễ (chiếu Âmber) để thể hiện tình yêu thương đối với nhà trai. Tùy theo điều kiện kinh tế mà đàng gái có thể đem một hoặc càng nhiều chiếu càng tốt. Phong tục này vẫn được lưu truyền, bởi thế, nghề đan chiếu Âmber vẫn còn lưu giữ cho đến ngày nay…

Huyện Đà Bắc chú trọng công tác nghiên cứu, xuất bản sách lịch sử Đảng

Huyện ủy Đà Bắc đã thực hiện tốt Chỉ thị của Ban Thường vụ (BTV) Tỉnh ủy về

Giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số - Cách làm ở huyện vùng biên Đắk Nông

Huyện Tuy Đức (Đắk Nông) đang áp dụng phương pháp bám sát thực tế, tận dụng tiềm năng cụ thể để hỗ trợ người dân phát triển kinh tế, vươn lên thoát nghèo.

Tiềm năng phát triển du lịch cộng đồng ở bản Ngàm Pốc

Là vùng đất núi rừng miền Tây của tỉnh Thanh Hóa; được thiên nhiên ưu ái về vị trí địa lý, điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng; mang đậm bản sắc văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc Thái, bản Ngàm Pốc, xã Yên Thắng (Lang Chánh) đã, đang được huyện quan tâm, thúc đẩy, đầu tư để phát triển du lịch cộng đồng.

Tập trung thực hiện tốt các công trình, dự án trọng điểm

Ngày 13-12, Đoàn kiểm tra số 4 của Tỉnh ủy do Ủy viên Ban TVTU, Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy Huỳnh Thanh Bình làm trưởng đoàn đã kiểm tra việc thực hiện nghị quyết, chỉ thị của Đảng năm 2023 tại Huyện ủy Nhơn Trạch. Cùng tham gia đoàn kiểm tra có Phó chủ tịch UBND tỉnh Võ Văn Phi.

Ia Pa kết nạp 69 đảng viên trong năm 2023

Ngày 1-12, Thường trực Huyện ủy Ia Pa (Gia Lai) chủ trì hội nghị Ban Chấp hành Đảng bộ huyện lần thứ 17 (mở rộng) nhằm tổng kết tình hình phát triển kinh tế-văn hóa-xã hội, quốc phòng-an ninh, xây dựng Đảng năm 2023 và triển khai phương hướng, nhiệm vụ năm 2024.

Chuyển biến từ mỗi tổ chức cơ sở đảng

Tổ chức cơ sở đảng (TCCSĐ) được xem là nền tảng của Đảng, là hạt nhân chính trị ở cơ sở, cầu nối giữa Đảng với Nhân dân. Xác định rõ tầm quan trọng đó, các cấp ủy đảng trên địa bàn huyện Thiệu Hóa đã, đang 'dồn sức' để nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của TCCSĐ, xây dựng mỗi TCCSĐ thực sự trong sạch, vững mạnh, đáp ứng yêu cầu lãnh đạo thực hiện tốt các nhiệm vụ chính trị của địa phương.

Tăng cường bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa các dân tộc thiểu số huyện A Lưới

Thời gian qua, các giá trị văn hóa truyền thống trên địa bàn huyện A Lưới (tỉnh Thừa Thiên Huế) đã từng bước được phục hồi, bảo tồn và phát huy, qua đó tạo điều kiện thuận lợi phát triển văn hóa, du lịch.

Mang Yang: Hội thi tìm hiểu pháp luật về tảo hôn trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Ngày 1-11, tại huyện Mang Yang (tỉnh Gia Lai) đã diễn ra hội thi tìm hiểu pháp luật về tảo hôn trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số năm 2023. Hội thi do Ban Thường trực Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện phối hợp với Phòng Dân tộc huyện tổ chức.

Hà Trung - Bước chuyển sau nửa nhiệm kỳ thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XXII (Bài cuối): Tập trung phát triển công nghiệp gắn với phát triển đô thị

Phát triển công nghiệp gắn với phát triển đô thị' là 1 trong 4 chương trình trọng tâm mà Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện Hà Trung lần thứ XXII, nhiệm kỳ 2020-2025 đã đề ra. Để thực hiện thành công mục tiêu này, Ban Chấp hành Đảng bộ huyện đã ban hành Nghị quyết số 04-NQ/HU, ngày 12/7/2021 về phát triển công nghiệp gắn với phát triển đô thị huyện Hà Trung giai đoạn 2021-2025, Nghị quyết số 05-NQ/HU, Nghị quyết số 06-NQ/HU, ngày 14/10/2021 về xây dựng và phát triển đô thị Hà Long, đô thị Hà Lĩnh. Lập quy hoạch phát triển 4 đô thị: Hà Long, Hà Lĩnh, Gũ, Cừ đến năm 2045.

Nỗ lực giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số ở Đắk Nông (kỳ 2): Chuyển biến ở các địa phương

Từ chủ trương, chính sách đã được ban hành, các cấp, ngành, địa phương trong tỉnh Đắk Nông đã triển khai và đạt được kết quả bước đầu về công tác giảm nghèo.

Bình Liêu (Quảng Ninh): Phát huy hiệu quả tài nguyên văn hóa

Bình Liêu (Quảng Ninh) có 96% dân số là đồng bào DTTS, cao nhất toàn tỉnh. Những cộng đồng dân tộc Tày, Dao, Sán Chỉ... nơi đây với vốn văn hóa đa dạng, quý báu là nguồn tài nguyên vô giá để Bình Liêu phát triển kinh tế, đặc biệt là kinh tế du lịch.

Mường Nhé từng bước phát triển du lịch

Ngay từ đầu nhiệm kỳ 2021 - 2025, Ðảng bộ huyện Mường Nhé xây dựng và ban hành Nghị quyết số 06-NQ/HU về phát triển du lịch gắn với bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa các dân tộc huyện giai đoạn 2021 - 2025, định hướng đến năm 2030. Sau nửa nhiệm kỳ, đến nay ngành kinh tế 'không khói' đã dần phát triển gắn với bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa các dân tộc trên địa bàn.

Công tác dân vận ở huyện Ba Vì đã mang lại hiệu quả tích cực

Ông Đỗ Mạnh Hưng - Chủ tịch UBND huyện Ba Vì nhấn mạnh, công tác dân vận đã góp phần quan trọng phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, làm thay đổi diện mạo vùng đồng bào DTTS của huyện Ba Vì. Năm 2011, 7 xã miền núi có 2.693 hộ nghèo, chiếm 13,15%, đến nay giảm xuống còn 177 hộ (tỷ lệ 0,69%).

Tuy Đức tạo đà cho đồng bào dân tộc thiểu số thoát nghèo

Tuy Đức là huyện có số hộ đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) lớn, tỷ lệ hộ nghèo cao. Thời gian qua, huyện đã thực hiện nhiều chính sách hỗ trợ để tạo đà cho hộ nghèo, DTTS vươn lên thoát nghèo.

Đảng bộ huyện Bá Thước chú trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ cơ sở

Trong những năm qua, Đảng bộ huyện Bá Thước luôn quan tâm, chăm lo việc đào tạo, bồi dưỡng (ĐTBD) đội ngũ cán bộ, nhất là cán bộ, công chức (CBCC) cấp xã, thị trấn - những người đang giữ vai trò là 'nhịp cầu' nối giữa Đảng, Nhà nước với Nhân dân.

Thọ Xuân: Tạo chuyển biến mạnh mẽ về chất lượng, duy trì tốp dẫn đầu ngành giáo dục của tỉnh

Sau quá trình thực hiện các Nghị quyết của Ban Chấp hành Trung ương Đảng về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập quốc tế; Nghị quyết Ban Chấp hành Đảng bộ huyện về phát triển giáo dục và đào tạo Thọ Xuân giai đoạn 2022 - 2025, định hướng đến năm 2030, chất lượng g íao dục và đ ào tạo của huyện Thọ Xuân đã đạt được những kết quả khá toàn diện .

Bá Thước: Chuyển biến tích cực khi lãnh đạo cấp xã không phải là người địa phương

Thời gian qua, công tác luân chuyển cán bộ và bố trí một số chức danh cán bộ chủ chốt không phải là người địa phương được huyện Bá Thước triển khai đồng bộ. Qua đó, khắc phục tình trạng cục bộ, khép kín trong công tác cán bộ, nhất là ở những địa bàn nổi cộm, phức tạp.

Huyện ủy Ia Pa sơ kết giữa nhiệm kỳ thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XVIII

Ngày 28-7, Huyện ủy Ia Pa (tỉnh Gia Lai) tổ chức hội nghị sơ kết giữa nhiệm kỳ thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện lần thứ XVIII, nhiệm kỳ 2020 - 2025.

Hướng đi giúp huyện Lắk thoát nghèo

Những năm trước đây, huyện Lắk (tỉnh Đắk Lắk) nằm trong danh sách huyện nghèo của cả nước. Nhưng với nỗ lực lớn trong thực hiện nghị quyết đại hội đảng các cấp nửa đầu nhiệm kỳ 2020-2025, tháng 3-2022, huyện Lắk chính thức thoát khỏi danh sách 74 huyện nghèo. Phóng viên Báo Quân đội nhân dân có cuộc trao đổi với đồng chí Võ Ngọc Tuyên, Tỉnh ủy viên, Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch HĐND huyện Lắk về hành trình thoát nghèo của địa phương.

Phát triển du lịch gắn với bảo tồn giá trị văn hóa

Phát huy giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc, cùng với thế mạnh về cảnh quan thiên nhiên miền sơn cước đã giúp cho Lang Chánh có bước chuyển mình về phát triển du lịch. Đây cũng là định hướng phát triển ngành công nghiệp không khói của huyện trong những năm tới.

Các đảng viên mới ở huyện Kỳ Anh phát huy vai trò tiên phong, gương mẫu

Nửa đầu nhiệm kỳ thực hiện nghị quyết đại hội đảng bộ các cấp, một trong những kết quả quan trọng của Đảng bộ huyện Kỳ Anh (Hà Tĩnh) là công tác phát triển đảng viên. Hầu hết các đảng viên mới đều phát huy tốt vai trò trên các lĩnh vực.

Huyện Lạc Sơn tạo 'đường băng' rộng mở để du lịch cất cánh

Có cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp, bản sắc văn hóa đã được in dấu cùng với quyết tâm cao của cấp ủy, chính quyền, sự đồng lòng của người dân đưa du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng, huyện Lạc Sơn đã, đang nỗ lực tạo 'đường băng' rộng mở để du lịch cất cánh.

Pác Nặm phát triển cây trồng, vật nuôi có lợi thế

Nhằm phát huy tiềm năng, lợi thế của địa phương, huyện Pác Nặm đã đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, nâng cao giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp góp phần tăng thu nhập cho người dân.

Tiếp tục thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm, lĩnh vực đột phá

Thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVII và Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XIX (2020-2025), nửa nhiệm kỳ qua huyện Vĩnh Linh quyết tâm phấn đấu trên mọi mặt và đạt được nhiều kết quả quan trọng. Liên quan đến nội dung trên, phóng viên Báo Quảng Trị đã có cuộc phỏng vấn Bí thư Huyện ủy Vĩnh Linh TRẦN NHẬT QUANG.

Huyện Lạc Sơn bảo tồn văn hóa truyền thống

Những năm qua, công tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa các dân tộc được cấp ủy, chính quyền huyện Lạc Sơn quan tâm thực hiện. Thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XXVII, nhiệm kỳ 2020-2025, Ban Chấp hành Đảng bộ huyện ban hành 9 nghị quyết chuyên đề để chỉ đạo phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, trong đó có 2 nghị quyết về lĩnh vực văn hóa, gồm: Nghị quyết số 06-NQ/HU, ngày 26/7/2021 về phát triển du lịch; Nghị quyết số 08-NQ/HU, ngày 22/12/2021 về bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Mường trên địa bàn.

Chuyển biến tích cực an ninh trật tự vùng biên Mường Lát

Mường Lát có hơn 105,5 km đường biên giới, địa hình đồi núi hiểm trở, có nhiều đường mòn, lối mở, mật độ dân cư thưa thớt, trình độ dân trí chưa cao,... là các yếu tố để tội phạm lợi dụng, gia tăng hoạt động. Trước thực trạng trên, Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Mường Lát đã ban hành Nghị quyết số 06-NQ/HU ngày 22-3-2021 về công tác phòng, chống tội phạm và tệ nạn xã hội, nhằm phát huy vai trò lãnh đạo của các cấp ủy, tổ chức đảng, chỉ đạo, quản lý, điều hành của thủ trưởng các cấp, các ngành, các tổ chức chính trị, xã hội trong công tác phòng chống tội phạm và trật tự xã hội.

Về Mường Vang vui hội đầu năm

Về Mường Vang (Lạc Sơn) vào dịp đầu năm, du khách sẽ có chuyến du xuân ý nghĩa khi hòa vào không khí tưng bừng của lễ hội được các địa phương tổ chức. Không những tìm hiểu về bản sắc văn hóa mà du khách còn được tận hưởng và có những trải nghiệm thú vị khi tham gia vào các hoạt động lễ hội.

Sắc xuân về Thọ Xuân

Trời se lạnh, sắc xuân đang tràn khắp mọi nẻo đường Thọ Xuân. Nhìn lại năm 2022, Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân huyện Thọ Xuân tự hào hơn về sự nỗ lực vượt khó trong năm qua, tạo niềm tin, vững bước trên con đường mới.

Mường Nhé thực hiện Nghị quyết về phát triển du lịch

ĐBP - Bước vào nhiệm kỳ 2021 - 2025, Đảng bộ huyện Mường Nhé bắt tay xây dựng và triển khai Nghị quyết số 06-NQ/HU về phát triển du lịch gắn với bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa các dân tộc huyện Mường Nhé giai đoạn 2021 - 2025, định hướng đến năm 2030. Đến nay, Nghị quyết này đã dần đi vào cuộc sống, góp phần thúc đẩy 'ngành công nghiệp không khói' ở huyện từng bước khởi sắc...

Đoàn kết, sáng tạo, quyết tâm, quyết liệt thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị năm 2023

Năm 2022 khép lại, một năm có ý nghĩa rất quan trọng, tạo tiền đề vững chắc để thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện Cù Lao Dung lần XIII, nhiệm kỳ 2020 - 2025. Bằng sự quyết tâm, quyết liệt, tinh thần đổi mới, sáng tạo trong lãnh đạo, chỉ đạo của Huyện ủy và sự đoàn kết, chung sức, đồng lòng của cả hệ thống chính trị, nhân dân nên huyện đã gặt hái được nhiều kết quả nổi bật trong năm qua và kỳ vọng đầy khả quan trong năm mới. Trong không khí vui tươi, phấn khởi của những ngày đầu năm mới, đồng chí Lê Trọng Nguyên - Tỉnh ủy viên, Bí thư Huyện ủy Cù Lao Dung đã có những chia sẻ cùng phóng viên Báo Sóc Trăng xung quanh vấn đề này.

Xã hội hóa các nguồn lực xây dựng nông thôn mới

Sau hơn 10 năm triển khai thực hiện, đến nay, diện mạo nông thôn ở 188 xã trong tỉnh đã có nhiều khởi sắc, hạ tầng được đầu tư xây dựng tương đối đồng bộ, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực, đời sống người dân ngày một nâng cao, toàn tỉnh có 54 xã đạt chuẩn nông thôn mới... Chìa khóa tạo nên sự thành công này chính là huy động được các nguồn lực của địa phương và cộng đồng dân cư.

Lâm Thao: Huy động nguồn lực đầu tư phát triển

Ngày 8/1/2021, Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Lâm Thao đã ban hành Nghị quyết số 06-NQ/HU về huy động nguồn lực đầu tư kết cấu hạ tầng, trọng tâm là hạ tầng đô thị, thương mại và dịch vụ giai đoạn 2020-2025, với mục tiêu tập trung huy động các nguồn lực đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội. Phấn đấu đến năm 2025 hạ tầng đô thị, thương mại, dịch vụ của huyện cơ bản đảm bảo đồng bộ, từng bước hoàn thành các tiêu chí huyện nông thôn mới nâng cao.