Để tháo nút thắt giao thông ngay cửa ngõ đi các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long và miền Đông Nam bộ, thời gian qua Long An đã tập trung huy động mọi nguồn lực đầu tư kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội, ưu tiên đầu tư vào các công trình trọng điểm, các công trình thuộc Chương trình đột phá về giao thông, đặc biệt là Đường Vành đai 3 Thành phố Hồ Chí Minh và Đường Vành đai 4, đoạn qua tỉnh Long An.
Theo ý kiến một số chuyên gia, việc bổ sung quy định về miễn, giảm hoặc tạm dừng đóng kinh phí công đoàn trong dự thảo Luật Công đoàn (sửa đổi) lần này là hoàn toàn phù hợp và đáp ứng được với thực tiễn, điều kiện sản xuất, kinh doanh cụ thể của doanh nghiệp…
Ngày 2/8, tại thành phố Phan Rang - Tháp Chàm, Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận phối hợp Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam tổ chức Hội thảo đánh giá Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) năm 2023, nhằm rút kinh nghiệm, làm rõ nguyên nhân của những hạn chế để đề ra các giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh,… tiếp tục nâng cao năng lực cạnh tranh, tạo động lực phát triển trong thời gian tới.
Đẩy mạnh phân cấp thẩm quyền, đảm bảo cải cách, đơn giản hóa thủ tục hành chính trong đầu tư xây dựng và sửa đổi quy định không còn phù hợp với thực tiễn sẽ giúp tháo gỡ khó khăn cho nhiều dự án.
Hạ tầng giao thông (GT) là một trong những đột phá chiến lược quan trọng của tỉnh Long An. Với quan điểm 'GT đi trước mở đường', là động lực để các ngành kinh tế phát triển đồng bộ, toàn diện,... thời gian qua, tỉnh tiếp tục đẩy mạnh thực hiện đột phá này.
là một trong những nội dung sửa đổi tại dự thảo Nghị định thay thế Nghị định số 15/2021/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết một số nội dung về quản lý dự án đầu tư xây dựng.
Tiếp thu ý kiến, kiến nghị của cử tri gửi tới Kỳ họp thứ 17, HĐND tỉnh khóa XVIII, nhiệm kỳ 2021-2026, UBND tỉnh Thanh Hóa đã chỉ đạo các sở, ban, ngành, đơn vị cấp tỉnh, UBND các huyện, thị xã, thành phố và đơn vị có liên quan tập trung giải quyết những kiến nghị của Ban Thường trực Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Thanh Hóa và các tổ chức thành viên.
Thảo luận tại tổ về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước sáng 23.5, các ĐBQH Tổ 11 (gồm Đoàn ĐBQH tỉnh Tuyên Quang, Tây Ninh, Sơn La và TP. Đà Nẵng) cho rằng, GDP quý I.2024 tăng 5,66% - cao nhất kể từ năm 2020 trở lại đây cho thấy nền kinh tế từng bước phục hồi, những nỗ lực của Chính phủ, các bộ, ngành, địa phương trong chỉ đạo điều hành, phản ứng chính sách đã đi đúng hướng, kịp thời. Tuy nhiên, nhiều ý kiến cũng đề nghị Chính phủ cần đánh giá cụ thể hơn ở một số nội dung, đặc biệt là những khó khăn của doanh nghiệp.
Sở Giao thông Vận tải TP.HCM lại vừa 'kêu' vướng mắc lớn nhất hiện nay Dự án Vành đai 3 là phải đẩy nhanh tiến độ triển khai và hoàn thành các thủ tục cấp phép cát.
Dự án đường vành đai 3 Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) đang thiếu hụt nghiêm trọng cát san lấp, ảnh hưởng rất lớn đến tiến độ thi công dự án.
Kiến nghị Tổ trưởng Tổ công tác liên ngành do Bộ Tài nguyên và Môi trường thành lập có văn bản báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét, chỉ đạo UBND các tỉnh Vĩnh Long, Tiền Giang, Bến Tre, Đồng Tháp, An Giang tham mưu Tỉnh ủy các tỉnh hỗ trợ, chia sẻ nguồn vật liệu cát đắp nền đường từ các mỏ cát của tỉnh để cung cấp cho dự án đường Vành đai 3.
Trước tình trạng nợ bảo hiểm xã hội của các doanh nghiệp kéo dài, đại biểu Quốc hội Nguyễn Thị Ngọc Xuân – Đoàn ĐBQH tỉnh Bình Dương đã gửi phiếu chất vấn Thủ tướng Chính phủ về giải pháp giải quyết hiệu quả tình trạng này.
Sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán 2024, các đơn vị thi công dự án đường Vành đai 3 TPHCM đoạn qua tỉnh Long An đã tập trung nhân lực, phương tiện để thi công dự án, đảm bảo đúng tiến độ đề ra.
Ngày 3/10/2023, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành hành Quyết định 25/2023/QĐ-TTg về việc giảm tiền thuê đất của năm 2023 (QĐ 25). Theo đó, từ ngày 20/11/2023, tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp, hộ gia đình, cá nhân đang được Nhà nước cho thuê đất trực tiếp theo quyết định hoặc hợp đồng, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất của cơ quan nhà nước có thẩm quyền dưới hình thức thuê đất trả tiền hằng năm sẽ được giảm 30% tiền thuê đất.
Trong năm 2023, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội Hà Nội đã chấp thuận nhu cầu sử dụng lao động nước ngoài cho gần 11.200 lượt tổ chức, doanh nghiệp. Phần lớn là lao động chất lượng cao, tập trung vào vị trí nhà quản lý, giám đốc điều hành, chuyên gia, và lao động kỹ thuật...
Cải cách hành chính (CCHC) là nhiệm vụ quan trọng nên được Tỉnh ủy, UBND tỉnh, các cơ quan, đơn vị trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng quan tâm, ban hành đầy đủ văn bản chỉ đạo, điều hành CCHC xuyên suốt trong thời gian qua. Cùng với đó là sự nỗ lực của đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức nên công tác CCHC của tỉnh trong năm 2023 đã có nhiều chuyển biến mạnh mẽ và đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận.
Năm 2023, do ảnh hưởng của tình hình thế giới, hoạt động sản xuất công nghiệp trên địa bàn tỉnh tiếp tục gặp nhiều khó khăn. Trong bối cảnh đó, tỉnh Ninh Bình đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo triển khai đồng bộ các nhiệm vụ, giải pháp, kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, tạo điều kiện cho doanh nghiệp duy trì và phát triển sản xuất, kinh doanh. Do đó, giá trị sản xuất công nghiệp năm 2023 toàn tỉnh vẫn đạt mức tăng trưởng dương so với năm trước.
Trong năm 2023, mặc dù còn gặp nhiều khó khăn trong sản xuất kinh doanh song tăng trưởng tín dụng trên địa bàn tỉnh vẫn đạt mức khá (ước tăng 10,72% so với đầu năm). Để có được kết quả trên, Chi nhánh Ngân hàng Nhà nước (NHNN) tỉnh Hà Nam đã chỉ đạo các tổ chức tín dụng thực hiện cân đối vốn, duy trì ổn định lãi suất huy động theo quy định, kịp thời giải ngân nguồn vốn hỗ trợ khách hàng đầu tư sản xuất kinh doanh.
Đến hết năm 2023, Thành phố mới thu hồi được khoảng 97% diện tích; phần diện tích còn lại chủ yếu là các hộ có đất nằm rải rác trên tuyến, mặt bằng phục vụ thi công một số đoạn chưa thông suốt.
Đến nay, 2 dự án thành phần trên địa bàn cơ bản đáp ứng yêu cầu tiến độ, tuy nhiên còn một số vướng mắc trong bồi thường giải phóng mặt bằng.
Tối 9/12, tại Hà Nội, Bộ Công Thương tổ chức Lễ khai mạc Chương trình Nhận diện hàng Việt Nam với tên 'Tự hào hàng Việt Nam','Tinh hoa hàng Việt Nam' năm 2023.
Bộ Công Thương vừa chính thức khai mạc Chương trình Nhận diện hàng Việt Nam với tên 'Tự hào hàng Việt Nam','Tinh hoa hàng Việt Nam' năm 2023.
Năm 2023, trong những 'điểm nhấn' quan trọng được Bộ Công thương tiếp tục triển khai phải kể đến Chương trình Nhận diện hàng Việt Nam với tên 'Tự hào hàng Việt Nam', 'Tinh hoa hàng Việt Nam' năm 2023 - một trong chuỗi các hoạt động thực hiện Đề án Phát triển thị trường trong nước gắn với Cuộc vận động 'Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam' giai đoạn 2021-2025.
Hiện hàng Việt đang chiếm tỷ lệ cao trên thị trường nội địa, từ 80% đến trên 90% tại các các kênh phân phối hiện đại và từ 60% tại các kênh bán lẻ truyền thống...
Lễ hội 'Tự hào hàng Việt Nam, tinh hoa hàng Việt Nam' năm 2023 tại Quảng trường Đông Kinh nghĩa Thục, phố đi bộ Hồ Hoàn Kiếm, Hà Nội trưng bày giới thiệu, quảng bá, tôn vinh các hàng hóa, dịch vụ Việt Nam có thế mạnh, đạt chất lượng cao.
Tối 9 - 12, tại Quảng trường Đông Kinh Nghĩa Thục, TP. Hà Nội, Bộ Công Thương tổ chức l ễ khai mạc Chương trình Nhận diện hàng Việt Nam với tên 'Tự hào hàng Việt Nam','Tinh hoa hàng Việt Nam' năm 2023.
Tối 9-12, tại Quảng trường Đông Kinh Nghĩa Thục, TP Hà Nội, Bộ Công Thương tổ chức Lễ khai mạc Chương trình Nhận diện hàng Việt Nam với tên 'Tự hào hàng Việt Nam', 'Tinh hoa hàng Việt Nam' năm 2023.
Tối 9/12, tại Quảng trường Đông Kinh Nghĩa Thục, Hà Nội, Bộ Công Thương tổ chức Lễ khai mạc Chương trình Nhận diện hàng Việt Nam với tên 'Tự hào hàng Việt Nam', 'Tinh hoa hàng Việt Nam' năm 2023.
Bộ Công Thương đã chính thức khai mạc Chương trình Nhận diện hàng Việt Nam với tên 'Tự hào hàng Việt Nam','Tinh hoa hàng Việt Nam' năm 2023.
Chương trình Nhận diện hàng Việt Nam góp phần tạo ra dòng chảy mới, đầy xung lực trên thị trường hiện nay và người tiêu dùng ngày càng đánh giá cao chất lượng và uy tín thương hiệu hàng Việt Nam.
Tối 9/12, tại Quảng trường Đông Kinh Nghĩa Thục, Hoàn Kiếm (Hà Nội), Bộ Công Thương tổ chức Lễ khai mạc Chương trình Nhận diện hàng Việt Nam với chủ đề 'Tự hào hàng Việt Nam','Tinh hoa hàng Việt Nam' năm 2023. Chương trình kéo dài trong 2 ngày 9 - 11/12.
Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội trả lời kiến nghị của cử tri liên quan đến các thủ tục bản sao hộ chiếu và cấp phép cho lao động người nước ngoài.
Theo dự báo, trong quý IV/2023, thị trường bất động sản (BĐS) sẽ bắt đầu chuyển hướng tích cực hơn so với ba quý trước. Giá bán sơ cấp (bán từ chủ đầu tư) được cho rằng sẽ ổn định, tăng nhẹ ở phân khúc căn hộ. Hiện tượng 'cắt lỗ' sâu của nhà đầu tư cũng hầu như không còn. Tuy nhiên, trên thực tế, cho đến thời điểm này, thị trường BĐS trên địa bàn tỉnh dường như vẫn rất trầm lắng, khách nhu cầu đầu tư ít, thanh khoản chậm. Hy vọng, trong thời gian 'nước rút', với những động thái tích cực của Chính phủ, các bộ, ngành chức năng và của tỉnh, thị trường BĐS sẽ sớm được phục hồi và phát triển lành mạnh.
Bộ Trưởng Bộ kế hoạch và Đầu tư vừa có Công điện số 09/CĐ-BKHĐT về việc đẩy mạnh giải ngân kế hoạch đầu tư vốn ngân sách nhà nước năm 2023.
Tổng cục Thuế đang xem xét, nghiên cứu đề xuất sửa đổi quy định khống chế chi phí lãi vay 30% trong trường hợp doanh nghiệp vay ngân hàng, tại Nghị định số 132/2020.
Năm 2024, giá trị trái phiếu doanh nghiệp đáo hạn sẽ lên đến 329.500 tỷ đồng cao nhất trong 3 năm gần đây, nên rất cần thiết tiếp tục thực hiện đầy đủ các quy định của Nghị định 08.
Tại Nghị quyết số 105/NQ-CP, Chính phủ giao cho Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành nghiên cứu, rà soát, đánh giá để đề xuất việc cần thiết sửa đổi, bổ sung Nghị định số 132/2020/NĐ-CP quy định về quản lý thuế đối với doanh nghiệp có giao dịch liên kết trong quý IV/2023.
ng Đặng Xuân Trường - Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Thái Nguyên vừa chỉ đạo Thủ trưởng các Sở, ban, ngành thuộc tỉnh; Chủ tịch UBND các huyện, thành phố; chủ đầu tư thực hiện các dự án đầu tư công, về việc đẩy mạnh giải ngân kế hoạch đầu tư vốn ngân sách Nhà nước năm 2023.
Theo chuyên gia kinh tế Nguyễn Minh Phong, tinh thần sửa đổi Nghị định 132 là hài hòa lợi ích của Nhà nước và doanh nghiệp, nhưng trong tình thế cấp bách hiện nay thì nên hướng tới mục tiêu ưu tiên cho doanh nghiệp bởi đây chính là động lực quan trọng của nền kinh tế. Hiện các doanh nghiệp vốn đang đứng trước bờ vực.
Trả lời đại biểu về hiệu quả của các dự án đầu tư công chưa cao, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng cho rằng do nhiều nguyên nhân, có thể ngay từ khâu lựa chọn dự án.
Mới đây, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng đã ký Công điện số 09/CĐ-BKHĐT về việc đẩy mạnh giải ngân kế hoạch đầu tư vốn ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2023.
Theo Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam, đến ngày 24-10-2023, tín dụng đối với nền kinh tế chỉ tăng 6,81% so với cuối năm 2022, thấp hơn nhiều so với kế hoạch tăng trưởng tín dụng cả năm là 14-15%.
Ngày 30/10/2023 UBND tỉnh Ninh Bình đã ban hành Công văn số 834/UBND-VP5 về các giải pháp tháo gỡ khó khăn cho người dân, doanh nghiệp, tăng khả năng hấp thụ vốn tín dụng.
Chính phủ quyết nghị bãi bỏ toàn bộ 9 Nghị quyết và bãi bỏ một phần 4 Nghị quyết do Chính phủ ban hành liên quan đến công tác phòng, chống dịch Covid-19.
Ngày 28/10/2023, Chính phủ ban hành Nghị quyết số 174/NQ-CP bãi bỏ một số Nghị quyết phòng, chống dịch COVID-19 do Chính phủ ban hành.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 174/NQ-CP bãi bỏ một số Nghị quyết phòng, chống dịch Covid-19 ban hành trong giai đoạn cao điểm phòng chống dịch 2021-2022.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 174/NQ-CP ngày 28/10/2023 bãi bỏ một số Nghị quyết phòng, chống dịch COVID-19 do Chính phủ ban hành. Theo Nghị quyết này, có 9 Nghị quyết sẽ bãi bỏ toàn bộ và bãi bỏ một phần 4 Nghị quyết.
Do Covid-19 được chuyển thành bệnh dịch truyền nhiễm nhóm B nên hàng loạt chính sách đặc thù về phòng chống bệnh này như chi phí cách ly, khám chữa bệnh, chế độ phòng dịch… được bãi bỏ.