Ngày 5/11, Bộ Tài chính có Quyết định số 2633/QĐ-BTC ban hành Kế hoạch hành động thực hiện Nghị quyết số 111/NQ-CP của Chính phủ ban hành Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII về tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Sáng 5-11, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 8, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội tiếp tục thảo luận ở hội trường về tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, thực hiện ngân sách nhà nước năm 2024, dự toán ngân sách nhà nước, phương án phân bổ ngân sách Trung ương năm 2025 và nhiều nội dung quan trọng khác.
Sáng 6/10, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Hội đồng Dân tộc Y Thanh Hà Niê Kđăm, Hội đồng Dân tộc tổ chức Phiên họp toàn thể lần thứ 10 để triển khai các nội dung phục vụ cho Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV và xem xét, cho ý kiến một số nội dung quan trọng khác liên quan đến công tác dân tộc.
100% đại biểu có mặt tại Kỳ họp thứ 25 diễn ra sáng 14.8, HĐND tỉnh Quảng Nam Khóa X đã bầu Thiếu tướng Nguyễn Đức Dũng giữ chức vụ Chủ tịch HĐND tỉnh nhiệm kỳ 2021 - 2026.
Với việc Quốc hội xem xét, thông qua Nghị quyết số 111/2024/QH15 về một số cơ chế, chính sách đặc thù thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia ngay từ tháng 1.2024, quá trình thực hiện 3 Chương trình mục tiêu quốc gia trong 7 tháng vừa qua của các tỉnh khu vực Tây Nguyên được đánh giá là thuận lợi hơn rất nhiều. Dù vậy, một số văn bản hướng dẫn thực hiện còn 'nợ' khiến các địa phương chưa triển khai được hoặc lúng túng trong triển khai thực hiện.
Theo Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang, cái khó của giải ngân vốn sự nghiệp trong chương trình mục tiêu quốc gia là trực tiếp đưa cho dân là chính, chứ không phải vào các công trình, nếu mà trật một cái là 'đi về nơi xa lắm'.
Trong những năm qua, Ban Cán sự Đảng Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Lào Cai đã nêu cao vai trò lãnh đạo trực tiếp, toàn diện, các cơ quan viện kiểm sát nhân dân 2 cấp tỉnh Lào Cai thi đua hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ chính trị được giao, đặc biệt là việc triển khai thắng lợi các nhiệm vụ trọng tâm, nhiệm vụ có tính đột phá.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho biết, tốc độ tăng GRDP 6 tháng đầu năm 2024 toàn vùng Đồng bằng sông Cửu Long ước đạt 6,12%. Một số địa phương trong vùng đạt mức khá như Trà Vinh tăng 10,27%, Hậu Giang tăng 8,04%, Cà Mau tăng 6,96%.
Sáng 25/6, Kỳ họp Chuyên đề lần thứ 10, HĐND tỉnh Đắk Nông khóa IV, nhiệm kỳ 2021-2026 đã thông qua Nghị quyết về việc thí điểm phân cấp cho HĐND cấp huyện trong quản lý, tổ chức thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia.
Tỉnh Bắc Giang đã có cách làm sáng tạo, phù hợp điều kiện địa phương trong khai thác hạ tầng công nghệ thông tin và phát huy vai trò tiên phong thực hiện chuyển đổi số (CĐS) của đội ngũ cán bộ, đảng viên. Nhờ vậy mà bốn năm liên tiếp (2020, 2021, 2022, 2023), tỉnh dẫn đầu cả nước về lĩnh vực 'Xây dựng và phát triển chính quyền điện tử, chính quyền số' trong bộ chỉ số cải cách hành chính (CCHC).
Chiều 04/5, tại thành phố Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang, Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ tịch Hội đồng Dân tộc của Quốc hội Y Thanh Hà Niê Kđăm phát biểu bế mạc Phiên họp toàn thể Hội đồng Dân tộc lần thứ 9.
Trong hành trình giảm nghèo tại Bình Thuận cho thấy nguồn vốn tín dụng chính sách của Chính phủ đã đi vào cuộc sống, trở thành công cụ hữu hiệu, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, thực hiện thành công 3 chương trình mục tiêu quốc gia.
Chiều 19/4, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Võ Phiên, Trưởng Ban đại diện Hội đồng quản trị Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) tỉnh chủ trì phiên họp thường kỳ đánh giá kết quả hoạt động tín dụng chính sách xã hội trên địa bàn tỉnh quý I và triển khai nhiệm vụ quý II/2024.
Việc triển khai thực hiện và giải ngân Chương trình 1719 thời gian qua còn một số bất cập. Nếu như các lĩnh vực hỗ trợ đầu tư cơ sở hạ tầng thiết yếu, xây dựng nhà ở tái định cư, công trình văn hóa, giáo dục cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số tại các tỉnh được triển khai nhanh chóng, đạt tỷ lệ giải ngân cao, thì các dự án liên quan đến hỗ trợ sản xuất, đào tạo nhân lực, cải thiện dinh dưỡng... lại chậm trễ trong khâu triển khai, tỷ lệ giải ngân thấp.
Ngày 13/4, đồng chí Y Thanh Hà Niê Kđăm, Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ tịch Hội đồng Dân tộc của Quốc hội, dẫn đầu đoàn công tác đã có buổi làm việc với Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Long về tình hình kinh tế-xã hội và chúc Tết Chol Chnam Thmay của đồng bào Khmer địa phương.
Sáng 13/4, Chủ tịch Hội đồng dân tộc Y Thanh Hà Niê Kđăm cùng đoàn công tác có buổi làm việc với Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Long về triển khai thực hiện Nghị quyết 111 của Quốc hội về một số cơ chế, chính sách đặc thù thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia.
Nhân dịp Tết cổ truyền Chôl Chnăm Thmây của đồng bào Khmer, ngày 12/4, ông Y Thanh Hà Niê Kđăm, Chủ tịch Hội đồng Dân tộc của Quốc hội cùng đoàn công tác đã đến thăm và chúc tết Chôl Chnăm Thmây tại tỉnh An Giang.
Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang đề nghị các địa phương phải đề cao trách nhiệm của người đứng đầu, đề cao việc giao cho cá nhân phụ trách trong triển khai các Chương trình mục tiêu quốc gia.
Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang đề nghị các địa phương phải đề cao trách nhiệm của người đứng đầu, đề cao việc giao việc cho cá nhân phụ trách trong triển khai các Chương trình mục tiêu quốc gia.
Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang đề nghị các địa phương phải đề cao trách nhiệm của người đứng đầu, đề cao việc giao việc cho cá nhân phụ trách trong triển khai các Chương trình mục tiêu quốc gia.
Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Hoàng Thanh Tùng đề nghị Chính phủ chủ động có các giải pháp hiệu quả để điều tiết giá nhà ở phù hợp với khả năng chi trả của người có thu nhập trung bình và thấp
Hôm nay 6/3, Ban Kinh tế - Ngân sách HĐND tỉnh làm việc với Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh về kết quả phân bổ, quản lý, sử dụng nguồn vốn và tiến độ triển khai thực hiện các dự án, công trình đầu tư xây dựng cơ bản năm 2024 (lũy kế đến hết năm 2023) đã được HĐND tỉnh thông qua tại Nghị quyết số 69/NQ-HĐND ngày 4/8/2023; Nghị quyết số 111/NQ - HĐND ngày 7/12/2023; Nghị quyết số 132/NQ -HĐND ngày 19/12/2023 của HĐND tỉnh được UBND tỉnh giao cho các địa phương, đơn vị quản lý dự án hoặc làm chủ đầu tư. Phó Chủ tịch Thường trực HĐND tỉnh Nguyễn Chiến Thắng tham dự làm việc.
Thực hiện các nhiệm vụ về phát triển chính quyền số theo Nghị quyết số 111-NQ/TU ngày 11/6/2021 của Tỉnh ủy về chuyển đổi số tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030 (gọi tắt là Nghị quyết số 111), thời gian qua, các sở, ngành, địa phương tập trung ứng dụng công nghệ thông tin tại bộ phận một cửa các cấp; chú trọng đầu tư trang thiết bị, hạ tầng công nghệ và phần mềm đồng bộ, tạo sự đột phá trong cải cách hành chính.
Hôm nay 1/11, Trưởng Ban Nội chính Tỉnh ủy, Trưởng Ban Dân tộc HĐND tỉnh Ly Kiều Vân chủ trì buổi làm việc với UBND huyện Vĩnh Linh để khảo sát tình hình nước sinh hoạt trên địa bàn huyện; việc thực hiện Nghị quyết số 111/2020/NQ-HĐND ngày 9/12/2020 (gọi tắt là Nghị quyết 111) quy định thời gian, mức trợ cấp tiền mua và vận chuyển nước ngọt, nước sạch đối với cán bộ, công chức, viên chức công tác ở vùng có điều kiện KT - XH đặc biệt khó khăn trên địa bàn; kết quả giải quyết, giải trình ý kiến, kiến nghị của cử tri liên quan đến lĩnh vực dân tộc gửi đến HĐND tỉnh từ kỳ họp thứ 3 (15, 16/7/2021) đến kỳ họp thứ 18 (17, 18/7/2023).
Hôm nay 17/10, Trưởng Ban Nội chính Tỉnh ủy, Trưởng Ban Dân tộc HĐND tỉnh Ly Kiều Vân chủ trì buổi làm việc với UBND xã Lìa và UBND xã Thanh, huyện Hướng Hóa để khảo sát tình hình nước sinh hoạt trên địa bàn; việc thực hiện Nghị quyết số 111/2020/NQ-HĐND ngày 9/12/2020 (gọi tắt là Nghị quyết 111) quy định thời gian, mức trợ cấp tiền mua và vận chuyển nước ngọt, sạch đối với cán bộ, công chức, viên chức công tác ở vùng có điều kiện KT - XH đặc biệt khó khăn trên địa bàn; kết quả giải quyết, giải trình ý kiến, kiến nghị của cử tri liên quan đến lĩnh vực dân tộc gửi đến HĐND tỉnh từ kỳ họp thứ 3 (15, 16/7/2021) đến kỳ họp thứ 18 (17, 18/7/2023).
Theo báo cáo thường niên kinh tế số (KTS) Việt Nam 2022 vừa công bố, toàn quốc có 5 địa phương có tỷ trọng KTS trên GRDP đạt hơn 20%. Trong đó, Bắc Giang xếp thứ Ba, sau tỉnh Bắc Ninh và Thái Nguyên với tỷ trọng đạt 42,13%, vượt mục tiêu đề ra đến năm 2025 là 25% theo Nghị quyết số 111 ngày 11/6/2021 của Tỉnh ủy về chuyển đổi số tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2021- 2025, định hướng đến năm 2030.
Sáng ngày 1/7/2008, tôi xách chiếc cặp công tác, chào anh chị em cán bộ, phóng viên, người lao động của Tòa soạn Báo Thái Nguyên để đến nhận công tác ở một cơ quan mới - Đài PTTH Thái Nguyên, mà tâm trạng nao nao, khó tả.
Xác định chuyển đổi số (CĐS) là xu hướng tất yếu, mở ra nhiều cơ hội để phát triển, Bắc Giang tập trung triển khai toàn diện, đồng bộ chương trình CĐS tại các ngành, lĩnh vực. Theo công bố mới đây, tỉnh Bắc Giang xếp thứ 9 trong bảng xếp hạng Chỉ số CĐS toàn quốc, tăng một bậc so với năm trước.
Thực hiện chương trình chuyển đổi số (CĐS), nhiều địa phương trong tỉnh Bắc Giang đầu tư kinh phí, nâng cấp hệ thống đường truyền, trang thiết bị, tạo điều kiện thuận lợi cho cán bộ, công chức đẩy nhanh tiến độ số hóa hồ sơ, nâng cao hiệu quả giải quyết thủ tục hành chính (TTHC).
Sáng ngày 5/7, tại trụ sở VKSND tối cao, Vụ thực hành quyền công tố và kiểm sát điều tra án xâm phạm hoạt động tư pháp, tham nhũng, chức vụ xảy ra trong hoạt động tư pháp (Vụ 6) đã tổ chức Hội nghị sơ kết công tác 6 tháng đầu năm 2023. Đồng chí Nguyễn Hải Trâm, Phó Bí thư Đảng ủy, Phó Viện trưởng VKSND tối cao dự và chỉ đạo Hội nghị.
Trong những năm gần đây, TP Bắc Giang luôn dành sự quan tâm đặc biệt đến chuyển đổi số (CĐS) nhằm phát triển chính quyền số, kinh tế số và xã hội số. Nhiều giải pháp thiết thực, hiệu quả đã được các cấp chính quyền TP Bắc Giang tập trung thực hiện và mang lại những kết quả tốt.