Hà Nội: Hai báo cáo ngân sách vênh nhau hơn 10.000 tỷ đồng, vì sao?

Nguyên nhân báo cáo quyết toán ngân sách của Hà Nội và báo cáo gửi Bộ Tài chính vênh nhau hơn 10.000 tỷ đồng là do thời điểm tổng hợp khác nhau.

Tạo điều kiện thuận lợi để Nghệ An bứt phá đi lên

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, chiều 31/5, các đại biểu thảo luận về Dự thảo Nghị quyết về thí điểm bổ sung một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển tỉnh Nghệ An.

HĐND thành phố thực hiện tốt phương châm 'sâu sát, quyết liệt, thực chất, hiệu quả'

Sáng 5-12, báo cáo tóm tắt kết quả hoạt động của HĐND thành phố năm 2023, Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, Phó Chủ tịch Thường trực HĐND thành phố Phùng Thị Hồng Hà khẳng định, HĐND thành phố đã bám sát vào chủ đề năm, triển khai nghiêm túc, kịp thời, xuyên suốt chủ trương, chỉ đạo của Trung ương và Thành ủy, tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng hoạt động, với phương châm 'sâu sát, quyết liệt, thực chất, hiệu quả' theo Đề án số 15-ĐA/TU của Ban Thường vụ Thành ủy.

Hà Nội: Hầu hết chỉ tiêu năm 2023 đạt cao hơn mức chung cả nước

Năm 2023, hầu hết các chỉ tiêu phát triển của Hà Nội đều đạt cao hơn mức chung cả nước; GRDP 9 tháng đầu năm duy trì tăng khá, tuy không đạt như kịch bản đề ra nhưng vẫn cao hơn 1,43 lần cả nước.

Duy trì tăng trưởng, bảo đảm an sinh xã hội

Với sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo quyết liệt, sâu sát từ thành phố đến cơ sở, cộng với sự nỗ lực của doanh nghiệp và người dân, các mục tiêu chủ yếu về phát triển kinh tế - xã hội của thành phố Hà Nội đều duy trì tăng trưởng, bảo đảm an sinh xã hội theo kế hoạch năm 2023 đề ra.

Kỳ cuối: Tạo thể chế thuận lợi cho Thủ đô được chủ động trong việc sử dụng ngân sách

Điều 36 về sử dụng nguồn lực tài chính, ngân sách cho phát triển Thủ đô được xây dựng nhằm tạo thể chế thông thoáng, thuận lợi cho Thủ đô được linh hoạt, chủ động trong việc bố trí, sử dụng ngân sách để phục vụ cho đầu tư phát triển; khắc phục những vướng mắc của Luật Ngân sách, Luật Đầu tư công hiện hành.

Sửa đổi Luật Thủ đô: Nhiều quy định mang tính đột phá để Hà Nội phát triển xứng tầm

Trao đổi với phóng viên Báo Hànôịmới chiều 26-11, ông Nguyễn Hồng Tuyến - thành viên Ban Soạn thảo, Tổ Biên tập Luật Thủ đô (sửa đổi); Vụ trưởng Vụ Pháp luật, Văn phòng Chính phủ cho biết, trong lần sửa đổi này, dự thảo Luật Thủ đô có nhiều quy định mang tính đột phá để tạo cơ hội phát triển xứng tầm cho Hà Nội cũng như góp phần thúc đẩy liên kết và phát triển Vùng Thủ đô.

Kỳ 1: Đề xuất Hà Nội được quyết định áp dụng một số loại phí, lệ phí ngoài danh mục

LTS: Trong Dự thảo Luật Thủ đô, quy định về tài chính ngân sách được nêu tại Điều 35 (Huy động nguồn lực tài chính, ngân sách cho phát triển Thủ đô) và Điều 36 (Sử dụng nguồn lực tài chính, ngân sách cho phát triển Thủ đô); đồng thời, tại các điều khoản khác của dự thảo Luật cũng thể hiện việc sử dụng ngân sách các cấp của TP để chi những khoản chi đặc thù, cao hơn hoặc ngoài quy định đã có của Trung ương ở các lĩnh vực. Chuyên trang Pháp luật và Xã hội có loạt bài về vấn đề này trong Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi).

Tạo cơ sở để Thành phố sử dụng ngân sách thực hiện các dự án trọng điểm liên vùng

Hiện nay, nhu cầu đầu tư các dự án có tính chất vùng, liên vùng rất lớn. Trong khi đó nhiều dự án có tính động lực, liên vùng thuộc địa giới hành chính của các địa phương khác kết nối với Hà Nội chưa được bố trí nguồn vốn để triển khai thực hiện. Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) sẽ tạo cơ sở pháp lý để thành phố Hà Nội có thể sử dụng nguồn vốn ngân sách chi cho các khoản đầu tư liên vùng.

Quy định về tài chính, ngân sách trong Luật Thủ đô (sửa đổi)

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) đã có sự điều chỉnh, bổ sung cơ chế thí điểm về tài chính, ngân sách nhằm tạo thể chế thông thoáng, thuận lợi cho Hà Nội được linh hoạt, chủ động trong việc bố trí, sử dụng ngân sách để phục vụ cho đầu tư phát triển.

Luật Thủ đô với cách đi riêng trong huy động nguồn lực

Hà Nội không chỉ là trung tâm hành chính – chính trị và văn hóa mà còn là một trung tâm kinh tế lớn của cả nước. Quy mô GRDP năm 2022 theo giá hiện hành ước đạt 1.196 nghìn tỷ đồng, bằng 12% GDP của cả nước.

Tăng tính chủ động của địa phương trong việc sử dụng ngân sách

Trong Dự thảo Luật Thủ đô, quy định về tài chính ngân sách được chủ yếu tại Điều 35. Huy động nguồn lực tài chính, ngân sách cho phát triển Thủ đô và Điều 36. Sử dụng nguồn lực tài chính, ngân sách cho phát triển Thủ đô.

Cần cơ chế đặc thù tạo nguồn lực cho Thủ đô phát triển

Ngày 2/6/2023, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết số 89/2023/QH15 về Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024, bổ sung Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2023, trong đó có đề nghị xây dựng Luật Thủ đô (sửa đổi). Và một trong chín nhóm chính sách quan trọng trong dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) là nhóm chính sách tài chính, ngân sách và huy động nguồn lực đầu tư phát triển Thủ đô.

Bổ sung cơ chế thí điểm về tài chính, ngân sách cho Thủ đô

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) đang được Quốc hội khóa XV đưa ra thảo luận. Trong dự thảo Luật Thủ đô, quy định về tài chính ngân sách được tập trung chủ yếu tại Điều 35 huy động nguồn lực tài chính, ngân sách cho phát triển Thủ đô và Điều 36 sử dụng nguồn lực tài chính, ngân sách cho phát triển Thủ đô.

Tạo bước đột phá mới về tài chính, ngân sách để Hà Nội phát triển nhanh

Liên quan đến lĩnh vực tài chính, dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) có một số điểm mới nhằm 'tạo kênh' huy động nguồn lực và sử dụng tài chính, ngân sách cho phát triển Thủ đô.

Động lực cho các địa phương 'đầu tàu' trong đóng góp ngân sách

Đối với những địa phương tự cân đối ngân sách cần có những cơ chế đặc thù, để tạo động lực giúp các địa phương bứt phá, thúc đẩy kinh tế đi lên.

CỤ THỂ HÓA CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH, NGÂN SÁCH VÀ THU HÚT ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN THỦ ĐÔ

Nhằm tạo đột phá, huy động nguồn lực phát triển, dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) dự kiến trình Quốc hội khóa XV cho ý kiến tại kỳ họp thứ 6 (10/2023) đã quy định một số cơ chế, chính sách đặc thù. Tuy nhiên, nhiều ý kiến cho rằng, cơ quan chủ trì soạn thảo cần tiếp tục rà soát, quy định cụ thể hơn nội dung liên quan tới tài chính, ngân sách và thu hút đầu tư để bảo đảm tính khả thi.

Xây dựng cơ chế đặc thù, vượt trội, đi trước để Thủ đô Hà Nội phát triển xứng tầm

Phát biểu thảo luận tại Hội nghị toàn quốc lần thứ Nhất triển khai luật, nghị quyết của Quốc hội Khóa XV, Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Hà Minh Hải đã báo cáo về việc triển khai thực hiện 4 nội dung Luật, Nghị quyết Quốc hội đã ban hành cho Hà Nội. Trong đó, thực hiện chương trình xây dựng luật, pháp lệnh, thành phố và Bộ Tư pháp đã đang thực hiện công tác xây dựng dự thảo Luật Thủ đô sửa đổi, báo cáo Quốc hội cho ý kiến tại Kỳ họp thứ Sáu (tháng 10.2023).

Dự án Vành đai 4 - Vùng Thủ đô Hà Nội: Phấn đấu cơ bản hoàn thành vào năm 2026

TP. Hà Nội đã và đang tập trung triển khai dự án đầu tư xây dựng dự án đường Vành đai 4 -Vùng Thủ đô đã khởi công vào ngày 25/6/2023, phấn đấu cơ bản hoàn thành vào năm 2026 và đưa vào khai thác, sử dụng năm 2027.

Hà Nội nêu 3 bài học kinh nghiệm triển khai dự án Vành đai 4-Vùng Thủ đô

Ngày 6/9, tại Hội nghị toàn quốc lần thứ nhất triển khai luật, nghị quyết của Quốc hội, Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Hà Minh Hải đã nêu ba bài học kinh nghiệm trong triển khai Nghị quyết của Quốc hội về đầu tư xây dựng dự án đường Vành đai 4 - Vùng Thủ đô, trong đó nhấn mạnh công tác giải phóng mặt bằng dự án đầu tư xây dựng đường Vành đai 4 - Vùng Thủ đô Hà Nội đạt được sự đồng thuận rất cao của người dân.

Sớm đưa pháp luật vào cuộc sống

Tại Hội nghị toàn quốc lần thứ nhất triển khai luật, nghị quyết của Quốc hội khóa XV diễn ra sáng 6/9, các đại biểu đã nghe tham luận của các bộ, ngành, địa phương về nội dung này đồng thời đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác tổ chức thi hành luật, nghị quyết của Quốc hội trong thời gian tới.

Ba bài học kinh nghiệm triển khai dự án Vành đai 4-Vùng Thủ đô Hà Nội

Sáng 6/9, thảo luận tại hội nghị toàn quốc lần thứ nhất triển khai luật, nghị quyết của Quốc hội, Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Hà Minh Hải đã nêu ba bài học kinh nghiệm trong triển khai Nghị quyết của Quốc hội về đầu tư xây dựng dự án đường Vành đai 4-Vùng Thủ đô.

Dự án đường Vành đai 4 - Vùng Thủ đô đạt sự đồng thuận rất cao của người dân

Phát biểu thảo luận tại hội nghị toàn quốc lần thứ nhất triển khai luật, nghị quyết của Quốc hội khóa XV ngày 6-9, Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Hà Minh Hải cho biết, công tác giải phóng mặt bằng dự án đầu tư xây dựng đường Vành đai 4 - Vùng Thủ đô Hà Nội đạt được sự đồng thuận rất cao của người dân.

Hà Nội: Nhân dân đánh giá cao việc thí điểm mô hình chính quyền đô thị

Tại Hội nghị toàn quốc lần thứ nhất triển khai luật, nghị quyết của Quốc hội khóa XV ngày 6/9, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Hà Nội Hà Minh Hải đã phát biểu tham luận về việc triển khai thực hiện 4 nội dung luật, nghị quyết Quốc hội đã ban hành cho Hà Nội.

Cần cơ chế đặc thù, chính sách đột phá tạo nguồn lực cho Thủ đô phát triển

Ngày 2/6/2023, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết số 89/2023/QH15 về Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024, bổ sung Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2023, trong đó có đề nghị xây dựng Luật Thủ đô (sửa đổi). Và một trong chín nhóm chính sách quan trọng trong dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) là nhóm chính sách tài chính, ngân sách và huy động nguồn lực đầu tư phát triển Thủ đô.

Hà Nội: Dấu ấn đổi mới, phát triển

Triển khai thực hiện các nghị quyết của Quốc hội về phát triển kinh tế - xã hội, Thành ủy, HĐND, UBND TP. Hà Nội đã tập trung chỉ đạo, đưa kinh tế Thủ đô phục hồi và phát triển mạnh mẽ. Đồng thời, với sự sáng tạo, đổi mới từ duy đến hành động, Thành phố đã thể hiện sự gương mẫu đi đầu trong việc thực hiện các chủ trương của Đảng, Nhà nước.

Hà Nội đề nghị được tăng cường phân quyền: Đáp ứng yêu cầu thực tiễn

Quá trình đô thị hóa nhanh khiến nhiều xã, phường, thị trấn tại thành phố Hà Nội gia tăng dân số, không chỉ gây sức ép lên cơ sở hạ tầng mà còn khiến bộ máy chính quyền cơ sở chịu áp lực, dẫn đến quá tải.

'Cú huých' cho Thủ đô từ thực hiện cơ chế, chính sách tài chính đặc thù

Gần 3 năm thực hiện Nghị quyết số 115/2020/QH14 ngày 19/6/2020 của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách tài chính - ngân sách đặc thù đối với TP. Hà Nội, Hà Nội đã đạt được nhiều kết quả quan trọng. Thành ủy, HĐND, UBND TP. Hà Nội đã và đang tiếp tục nỗ lực triển khai, phát huy hiệu quả của các cơ chế, chính sách đặc thù, tạo 'cú huých' cho Thủ đô phát triển nhanh và bền vững.

Chủ động, linh hoạt, hiệu quả hơn các nguồn lực sẵn có cho phát triển Thủ đô

Việc thực hiện các cơ chế, chính sách đặc thù quy định tại Nghị quyết số 115/2020/QH14 của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách tài chính - ngân sách đặc thù đối với thành phố Hà Nội đã tác động tích cực đến phát triển kinh tế - xã hội của Thủ đô thời gian qua.

Luật Thủ đô (sửa đổi) sẽ tạo cơ chế cho Hà Nội huy động nguồn lực đầu tư phát triển hạ tầng

Luật Thủ đô đang được sửa đổi sẽ có các quy định phân quyền mạnh mẽ, tạo cơ sở cho Hà Nội giải quyết những hạn chế, bất cập hiện nay về cơ chế, chính sách tài chính để đầu tư phát triển hạ tầng, xử lý ô nhiễm môi trường, di dời các cơ sở y tế, giáo dục ra khỏi nội đô, cải tạo chung cư cũ,...

Chủ tịch Quốc hội: Cần phân cấp, phân quyền mạnh hơn cho Hà Nội khi sửa Luật Thủ đô

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ lưu ý trong sửa Luật Thủ đô cần phân cấp, phân quyền mạnh mẽ hơn cho Hà Nội… nhằm tăng tính tự chủ cho thành phố.

Luật Thủ đô (sửa đổi) được xây dựng theo 5 quan điểm

nhằm khắc phục những khó khăn, hạn chế, bất cập trong xây dựng, phát triển, quản lý Thủ đô thời gian qua, những điểm hạn chế, không phù hợp của Luật Thủ đô năm 2012...

Chủ tịch Quốc hội làm việc với Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội

Chiều 25/7, tại Hà Nội, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã làm việc với Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội về việc thực hiện các nghị quyết của Quốc hội trên địa bàn Thủ đô.

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ làm việc với thành phố Hà Nội

Chiều 25-7, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ chủ trì làm việc với Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội về việc thực hiện một số Nghị quyết của Quốc hội và xây dựng Dự án Luật Thủ đô (sửa đổi).

Cơ chế, chính sách đặc thù tác động tích cực đến sự phát triển Thủ đô

Tại cuộc làm việc của Chủ tịch Quốc hội với Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội, chiều 25/7, Chủ tịch UBND TP Trần Sỹ Thanh đã báo cáo tình hình thực hiện Nghị quyết số 115/2020/QH14 của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách tài chính-ngân sách đặc thù đối với TP Hà Nội.

Chủ tịch Quốc hội làm việc với Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội

Chiều 25/7, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã chủ trì buổi làm việc với Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội về thực hiện các nghị quyết của Quốc hội. Cùng chủ trì có Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng.

Có gì mới ở Nghị quyết điều chỉnh kế hoạch đầu tư công năm 2023 của Hà Nội?

HĐND TP. Hà Nội quyết định điều chỉnh kế hoạch đầu tư công cấp thành phố năm 2023, bao gồm một số nội dung về bổ sung kế hoạch vốn đầu tư công năm 2023 từ nguồn thu sắp xếp cổ phần hóa, thoái vốn và cổ tức, lợi nhuận sau thuế của các doanh nghiệp.

Hà Nội: Tuyệt đối không để phát sinh nợ đọng xây dựng cơ bản

HĐND TP. Hà Nội yêu cầu HĐND và UBND các quận thực hiện các thủ tục quyết định hỗ trợ tuân thủ quy định của Luật Ngân sách Nhà nước… Đặc biệt là phát huy hiệu quả đầu tư và tuyệt đối không được để phát sinh nợ đọng xây dựng cơ bản.

Hà Nội cho phép 5 quận dùng ngân sách hỗ trợ 6 huyện xây dựng nông thôn mới

'HĐND thành phố đã quyết nghị, cho phép 5 quận: Cầu Giấy, Hai Bà Trưng, Hoàn Kiếm, Hoàng Mai, Long Biên sử dụng ngân sách cấp quận để hỗ trợ 6 huyện gồm Ba Vì, Chương Mỹ, Mỹ Đức, Phú Xuyên, Phúc Thọ, Sóc Sơn thực hiện xây dựng nông thôn mới'.

Hà Nội kiên định chỉ tiêu tăng trưởng cả năm 2023 là 7%

Tại Kỳ họp thứ 12 diến ra sáng 4/7, HĐND TP. Hà Nội đã thông qua Nghị quyết về phát triển kinh tế - xã hội, trong đó kiên định chỉ tiêu tăng trưởng cả năm 2023 là 7%. Để đạt mục tiêu này, Nghị quyết yêu cầu các cấp, các ngành phải vào cuộc quyết liệt, tiếp tục củng cố, phát huy các động lực tăng trưởng, thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp đề ra từ đầu năm.

Hà Nội kiên định mục tiêu bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế

Sáng 4/7, tại kỳ họp thứ 12, Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội khóa XVI đã thông qua Nghị quyết về phát triển kinh tế-xã hội, bảo đảm an ninh quốc phòng; thu, chi ngân sách, nhiệm vụ trọng tâm 6 tháng cuối năm 2023 với 100% đại biểu có mặt tán thành.

Hà Nội kiên định mục tiêu kiểm soát chỉ số giá tiêu dùng dưới 4,5%

Ngày 4/7, HĐND Tp.Hà Nội khóa XVI đã thông qua Nghị quyết về nhiệm vụ trọng tâm phát triển kinh tế - xã hội, thu, chi ngân sách 6 tháng cuối năm 2023.

HĐND thành phố Hà Nội thông qua Nghị quyết điều chỉnh Kế hoạch đầu tư công năm 2023

Sáng 4-7, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ mười hai, HĐND thành phố Hà Nội đã thông qua Nghị quyết về điều chỉnh Kế hoạch đầu tư công năm 2023; định hướng Kế hoạch đầu tư công năm 2024 của thành phố Hà Nội.

Đảm bảo tăng trưởng ổn định kinh tế Thủ đô, kiểm soát lạm phát

Sáng 4/7, với 100% đại biểu có mặt tán thành, HĐND TP Hà Nội khóa XVI đã thông qua Nghị quyết về nhiệm vụ trọng tâm phát triển kinh tế - xã hội, thu, chi ngân sách 6 tháng cuối năm 2023.

Xây dựng cơ chế tài chính, ngân sách và đầu tư đặc thù, vượt trội cho Thủ đô

Thứ trưởng Bộ Tư pháp Trần Tiến Dũng và Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội Hà Minh Hải vừa đồng chủ trì Hội thảo 'Góp ý dự thảo Luật Thủ đô về quản lý, khai thác tài sản công; quy định tiêu chuẩn, định mức chi, định mức kinh tế - kỹ thuật'.

Sửa đổi Luật Thủ đô: Tạo đột phá để Hà Nội phát triển bền vững, xứng tầm

Phát biểu tại Hội thảo, ông Nguyễn Hồng Tuyến - Vụ trưởng Vụ Các vấn đề chung về xây dựng pháp luật Bộ Tư pháp thông tin, dự thảo Luật Thủ đô sửa đổi tập trung vào các quy định mang tính vượt trội, đặc thù để khai thác được vị trí, tiềm năng, thế mạnh của Hà Nội.

Tạo đột phá để Thủ đô phát triển bền vững, xứng tầm

Ngày 21- 6, Bộ Tư pháp đã chủ trì, phối hợp với UBND thành phố Hà Nội tổ chức Hội thảo 'Góp ý dự thảo Luật Thủ đô về quản lý, khai thác tài sản công; quy định tiêu chuẩn, định mức chi, định mức kinh tế - kỹ thuật', tập trung vào các quy định mang tính vượt trội, đặc thù để khai thác được vị trí, tiềm năng, thế mạnh của Hà Nội. Thứ trưởng Bộ Tư pháp Trần Tiến Dũng và Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Hà Minh Hải đồng chủ trì hội thảo.

Luật Thủ đô (sửa đổi): Nên giao Hà Nội thẩm quyền khai thác không gian ngầm

Ngoài việc nhất trí với 11 nhóm nội dung dự kiến quy định tại dự thảo Luật Thủ đô (SĐ) do tổ thường trực đề xuất, một số thành viên Ban soạn thảo xây dựng dự án Luật Thủ đô (SĐ) thống nhất nên giao Hà Nội thẩm quyền khai thác không gian ngầm, nhưng cần rà soát các quy định cho phù hợp.

Xây dựng cơ chế tạo nguồn thu ngân sách

Hà Nội đề nghị được giữ lại 100% các khoản thu tiền sử dụng đất, tiền thuê đất thuộc thẩm quyền quản lý của Thành phố để đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế, xã hội và thực hiện các chương trình, dự án trọng điểm của Thủ đô, Vùng Thủ đô, các dự án đầu tư theo phương thức PPP, dự án phát triển đô thị theo TOD, hỗ trợ di dời các cơ sở, đơn vị thuộc danh mục phải di dời…