Hà Nội kiên định chỉ tiêu tăng trưởng cả năm 2023 là 7%

Tại Kỳ họp thứ 12 diến ra sáng 4/7, HĐND TP. Hà Nội đã thông qua Nghị quyết về phát triển kinh tế - xã hội, trong đó kiên định chỉ tiêu tăng trưởng cả năm 2023 là 7%. Để đạt mục tiêu này, Nghị quyết yêu cầu các cấp, các ngành phải vào cuộc quyết liệt, tiếp tục củng cố, phát huy các động lực tăng trưởng, thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp đề ra từ đầu năm.

Hà Nội kiên định mục tiêu bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế

Sáng 4/7, tại kỳ họp thứ 12, Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội khóa XVI đã thông qua Nghị quyết về phát triển kinh tế-xã hội, bảo đảm an ninh quốc phòng; thu, chi ngân sách, nhiệm vụ trọng tâm 6 tháng cuối năm 2023 với 100% đại biểu có mặt tán thành.

Hà Nội kiên định mục tiêu kiểm soát chỉ số giá tiêu dùng dưới 4,5%

Ngày 4/7, HĐND Tp.Hà Nội khóa XVI đã thông qua Nghị quyết về nhiệm vụ trọng tâm phát triển kinh tế - xã hội, thu, chi ngân sách 6 tháng cuối năm 2023.

HĐND thành phố Hà Nội thông qua Nghị quyết điều chỉnh Kế hoạch đầu tư công năm 2023

Sáng 4-7, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ mười hai, HĐND thành phố Hà Nội đã thông qua Nghị quyết về điều chỉnh Kế hoạch đầu tư công năm 2023; định hướng Kế hoạch đầu tư công năm 2024 của thành phố Hà Nội.

Đảm bảo tăng trưởng ổn định kinh tế Thủ đô, kiểm soát lạm phát

Sáng 4/7, với 100% đại biểu có mặt tán thành, HĐND TP Hà Nội khóa XVI đã thông qua Nghị quyết về nhiệm vụ trọng tâm phát triển kinh tế - xã hội, thu, chi ngân sách 6 tháng cuối năm 2023.

Xây dựng cơ chế tài chính, ngân sách và đầu tư đặc thù, vượt trội cho Thủ đô

Thứ trưởng Bộ Tư pháp Trần Tiến Dũng và Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội Hà Minh Hải vừa đồng chủ trì Hội thảo 'Góp ý dự thảo Luật Thủ đô về quản lý, khai thác tài sản công; quy định tiêu chuẩn, định mức chi, định mức kinh tế - kỹ thuật'.

Sửa đổi Luật Thủ đô: Tạo đột phá để Hà Nội phát triển bền vững, xứng tầm

Phát biểu tại Hội thảo, ông Nguyễn Hồng Tuyến - Vụ trưởng Vụ Các vấn đề chung về xây dựng pháp luật Bộ Tư pháp thông tin, dự thảo Luật Thủ đô sửa đổi tập trung vào các quy định mang tính vượt trội, đặc thù để khai thác được vị trí, tiềm năng, thế mạnh của Hà Nội.

Tạo đột phá để Thủ đô phát triển bền vững, xứng tầm

Ngày 21- 6, Bộ Tư pháp đã chủ trì, phối hợp với UBND thành phố Hà Nội tổ chức Hội thảo 'Góp ý dự thảo Luật Thủ đô về quản lý, khai thác tài sản công; quy định tiêu chuẩn, định mức chi, định mức kinh tế - kỹ thuật', tập trung vào các quy định mang tính vượt trội, đặc thù để khai thác được vị trí, tiềm năng, thế mạnh của Hà Nội. Thứ trưởng Bộ Tư pháp Trần Tiến Dũng và Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Hà Minh Hải đồng chủ trì hội thảo.

Luật Thủ đô (sửa đổi): Nên giao Hà Nội thẩm quyền khai thác không gian ngầm

Ngoài việc nhất trí với 11 nhóm nội dung dự kiến quy định tại dự thảo Luật Thủ đô (SĐ) do tổ thường trực đề xuất, một số thành viên Ban soạn thảo xây dựng dự án Luật Thủ đô (SĐ) thống nhất nên giao Hà Nội thẩm quyền khai thác không gian ngầm, nhưng cần rà soát các quy định cho phù hợp.

Xây dựng cơ chế tạo nguồn thu ngân sách

Hà Nội đề nghị được giữ lại 100% các khoản thu tiền sử dụng đất, tiền thuê đất thuộc thẩm quyền quản lý của Thành phố để đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế, xã hội và thực hiện các chương trình, dự án trọng điểm của Thủ đô, Vùng Thủ đô, các dự án đầu tư theo phương thức PPP, dự án phát triển đô thị theo TOD, hỗ trợ di dời các cơ sở, đơn vị thuộc danh mục phải di dời…

Bộ Tài chính lên kế hoạch hành động thực hiện nghị quyết phát triển Thủ đô

Bộ trưởng Bộ Tài chính vừa ban hành Quyết định số 814/QĐ-BTC về kế hoạch hành động thực hiện Nghị quyết số 12/NQ-CP của Chính phủ về Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết số 15-NQ/TW của Bộ Chính trị về phương hướng, nhiệm vụ phát triển Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.

Bộ Tài chính triển khai Nghị quyết của Bộ Chính trị về phát triển Thủ đô Hà Nội

Tại Quyết định số 814/QĐ-BTC ngày 19/4/2023, Bộ Tài chính đã ban hành Kế hoạch hành động thực hiện Nghị quyết số 12/NQ-CP ngày 07/02/2023 của Chính phủ về Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 15-NQ/TW ngày 05/5/2022 của Bộ Chính trị về phương hướng, nhiệm vụ phát triển Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.

Tiếp tục lan tỏa sự đổi mới, chất lượng, hiệu quả

Ba tháng đầu năm 2023, HĐND các cấp đã chủ động vào cuộc một cách tích cực, cùng UBND và các cơ quan chức năng nghiên cứu, đề xuất các cơ chế, chính sách thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội và những vấn đề dân sinh. Hoạt động của HĐND các cấp của TP tiếp tục lan tỏa sự đổi mới, chất lượng, hiệu quả và phù hợp với tình hình thực tiễn, với phương châm 'Đồng hành, thực chất, hiệu quả'.

Hà Nội: Triệt để tiết kiệm chi trong mua sắm công

Siết chặt kỷ luật tài chính, ngân sách nhà nước (NSNN); bảo đảm chi ngân sách nhà nước tiết kiệm, hiệu quả và theo đúng dự toán ngân sách địa phương được HĐND TP. Hà Nội thông qua, đây là một trong những chỉ tiêu trọng tâm của Chương trình thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2023 của TP. Hà Nội.

HĐND TP Hà Nội: Đa dạng hóa các hình thức giám sát trong năm 2023

Thực hiện giám sát chuyên đề, năm 2023 HĐND TP Hà Nội sẽ tiếp tục nghiên cứu đa dạng hóa các hình thức giám sát kết hợp giám sát trực tiếp, giám sát qua báo cáo, làm việc theo nhóm đối tượng giám sát, tăng cường giám sát trực tiếp tại cơ sở.

Hà Nội đề xuất được sử dụng ngân sách Thành phố để chi thu nhập tăng thêm cho cán bộ, công chức, viên chức

Thành phố Hà Nội được quyết định sử dụng ngân sách thành phố để chi thu nhập tăng thêm cho cán bộ, công chức, viên chức phù hợp với điều kiện, khả năng ngân sách của Thành phố là đề xuất đáng chú ý của thành phố Hà Nội trong sửa đổi Luật Thủ đô.

Quốc hội thông qua Nghị quyết thí điểm cơ chế đặc thù cho Buôn Ma Thuột

Sáng 15/11, Quốc hội biểu quyết thông qua Nghị quyết về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk. Có 470 đại biểu tán thành thông qua Nghị quyết, chiếm 94,38 %.

Nghị quyết 115 giúp Hà Nội huy động nguồn lực cho phát triển

Tại phiên họp đánh giá 3 năm thực hiện Nghị quyết số 115/2020/QH14 (Nghị quyết 115) về cơ chế, chính sách tài chính, ngân sách đặc thù đối với TP Hà Nội, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính ngân sách của Quốc hội Vũ Thị Lưu Mai cho biết, qua gần 3 năm thực hiện Nghị quyết, TP đã hoàn thiện một bước khuôn khổ pháp lý về cơ chế quản lý tài chính, ngân sách phù hợp với yêu cầu phát triển, trình độ quản lý; huy động và chủ động sử dụng hiệu quả nguồn lực phát triển hạ tầng kinh tế-xã hội; tăng cường quan hệ hợp tác giữa TP Hà Nội với các tỉnh, thành trong cả nước; chia sẻ khó khăn, tăng cường gắn kết nguồn lực giữa các quận, huyện, thị xã trên địa bàn.

Thu phí giao thông vào nội đô Hà Nội: Cần thiết nhưng không 'nóng vội'

Đề án 'Thu phí phương tiện cơ giới vào một số khu vực trên địa bàn TP. Hà Nội có nguy cơ ùn tắc giao thông và ô nhiễm môi trường để hạn chế số lượng xe cơ giới đi vào' đang ở bước nghiên cứu. Vì vậy, việc lắng nghe và tiếp thu mọi ý kiến phản biện của của các cơ quan chức năng đối trong lúc này là cần thiết.

Nghiên cứu và lắng nghe phản biện

Đề án 'Thu phí phương tiện cơ giới vào một số khu vực trên địa bàn TP có nguy cơ ùn tắc giao thông (UTGT) và ô nhiễm môi trường để hạn chế số lượng xe cơ giới đi vào' đang ở bước nghiên cứu.

Sở Giao thông vận tải Hà Nội thông tin về đề án thu phí vào nội đô

Mới đây, Trung tâm Quản lý giao thông công cộng thành phố Hà Nội cùng đơn vị tư vấn đã có báo cáo về Đề án 'Thu phí phương tiện cơ giới vào một số khu vực trên địa bàn thành phố có nguy cơ ùn tắc giao thông và ô nhiễm môi trường để hạn chế số lượng xe cơ giới đi vào' và đề xuất thực hiện thí điểm ngay từ năm 2024. Báo cáo ngay lập tức nhận được sự quan tâm của dư luận với nhiều ý kiến khác nhau.

Thí điểm cơ chế chính sách đặc thù cho Hà Nội: Tạo đột phá để kinh tế - xã hội Thủ đô phát triển nhanh, bền vững

Việc Quốc hội ban hành nghị quyết về thí điểm cơ chế chính sách sách đặc thù cho Hà Nội là rất cần thiết. Thực tế cho thấy, các cơ chế chính sách này đã hỗ trợ, giúp kinh tế - xã hội Thủ đô phát triển mạnh mẽ.

Hà Nội tiếp thu phản biện đề án thu phí phương tiện vào nội đô

Đề án thu phí phương tiện vào nội đô đang trong quá trình xây dựng và hoàn thiện, Sở GTVT Hà Nội sẽ tiếp tục lắng nghe và tiếp thu các nội dung phản biện xã hội.

Sở GTVT Hà Nội lí giải về Đề án thu phí phương tiện cơ giới vào khu vực nội thành

Liên quan đến đề án thu phí phương tiện cơ giới vào một số khu vực trên địa bàn TP Hà Nội. Ngày 20/10, Sở Giao thông Vận tải (GTVT) Hà Nội vừa có thông tin làm rõ hơn về đề án này.

Hà Nội sẽ thu phí không dừng kết hợp với xử lý xe vi phạm

Sở GTVT Hà Nội vừa có thông báo về tiến độ triển khai đề án thu phí vào nội đô. Trong thông báo này Sở GTVT cho biết, để triển khai được đề án thành phố phải đảm bảo 3 điều kiện kỹ thuật, trong hình thức thu phí xe vào nội đô xe là công nghệ không dừng kết hợp với xử lý xe vi phạm.

Hà Nội: Tiếp tục lắng nghe ý kiến phản biện về thu phí phương tiện cơ giới

Sở Giao thông Vận tải Hà Nội cho biết, trong quá trình xây dựng và hoàn thiện Đề án 'Thu phí phương tiện cơ giới vào một số khu vực trên địa bàn thành phố có nguy cơ ùn tắc giao thông và ô nhiễm môi trường để hạn chế số lượng xe cơ giới đi vào', các cơ quan liên quan đã và đang tiếp thu và lắng nghe các nội dung phản biện xã hội đa chiều.

Sở GTVT Hà Nội 'hoàn thiện' Đề án thu phí ô tô vào nội đô

Chiều 20/10, Sở Giao thông vận tải Hà Nội đã có thông cáo báo chí thông tin về Đề án thu phí ô tô vào nội đô.

Sở GTVT Hà Nội thông tin về đề án thu phí vào nội đô

Đề án thu phí vào nội đô Hà Nội đang trong quá trình xây dựng và hoàn thiện, việc lắng nghe và tiếp thu các nội dung phản biện xã hội, các ý kiến đa chiều từ truyền thông là hết sức cần thiết.

Sở Giao thông vận tải Hà Nội thông tin chính thức về đề án thu phí vào nội đô

Chiều 20-10, Sở Giao thông vận tải (GTVT) Hà Nội đã có thông tin về Đề án 'Thu phí phương tiện cơ giới vào một số khu vực trên địa bàn thành phố có nguy cơ ùn tắc giao thông và ô nhiễm môi trường để hạn chế số lượng xe cơ giới đi vào'.

Sở GTVT Hà Nội nói gì về Đề án thu phí phương tiện cơ giới?

Ngày 20/10, Sở Giao thông Vận tải (GTVT) Hà Nội cho biết, thời gian qua Sở nhận được nhiều ý kiến quan tâm của cơ quan báo chí truyền thông về Đề án: 'Thu phí phương tiện cơ giới vào một số khu vực trên địa bàn thành phố có nguy cơ ùn tắc giao thông và ô nhiễm môi trường để hạn chế số lượng xe cơ giới đi vào'.

Hà Nội: Chỉ thu phí ô tô vào nội đô khi giao thông công cộng đáp ứng 30%

Sở GTVT Hà Nội thông tin đề án thu phí ô tô vào nội đô sẽ được triển khai khi đáp ứng được các điều kiện về kỹ thuật như: vận tải hành khách công cộng đáp ứng được 30% nhu cầu; đảm bảo điều kiện về thu phí, phạt nguội.

Sở GTVT Hà Nội lên tiếng về đề án lập trạm thu phí vào nội đô

Sở GTVT TP. Hà Nội cho biết, sẽ lắng nghe và tiếp thu các nội dung phản biện xã hội, các ý kiến đa chiều từ truyền thông để xây dựng và hoàn thiện đề án thu phí xe vào nội đô.

Sở GTVT Hà Nội nói gì khi đề án thu phí vào nội đô có nhiều ý kiến trái chiều?

Sở GTVT Hà Nội khẳng định, hiện nay, đề án thu phí vào nội đô đang trong quá trình xây dựng và hoàn thiện, việc lắng nghe và tiếp thu các nội dung phản biện xã hội, các ý kiến đa chiều từ truyền thông là hết sức cần thiết.

Hà Nội thông tin về lộ trình về thu phí phương tiện vào nội đô

Lãnh đạo Sở Giao thông Vận tải Hà Nội cho biết, thời gian qua, Sở nhận được nhiều ý kiến quan tâm của cơ quan báo chí và dư luận về Đề án thu phí phương tiện cơ giới vào một số khu vực trên địa bàn.

Tiếp tục lắng nghe và tiếp thu các nội dung phản biện xã hội về đề án thu phí phương tiện

Chiều 20-10, Sở Giao thông Vận tải Hà Nội thông tin về Đề án 'Thu phí phương tiện cơ giới vào một số khu vực trên địa bàn thành phố có nguy cơ ùn tắc giao thông và ô nhiễm môi trường để hạn chế số lượng xe cơ giới đi vào'. Hiện nay, đề án đang trong quá trình xây dựng và hoàn thiện, việc tiếp tục lắng nghe và tiếp thu các nội dung phản biện xã hội, các ý kiến đa chiều từ truyền thông là hết sức cần thiết.

Hà Nội lý giải về Đề án Thu phí phương tiện cơ giới vào một số khu vực nội đô

Để làm rõ hơn về Đề án thu phí này, Sở GTVT Hà Nội đã cung cấp thêm một số thông tin.

Sở GTVT Hà Nội nói gì về đề án thu phí phương tiện đi vào nội đô?

Sở Giao thông Vận tải Hà Nội lắng nghe và tiếp thu các nội dung phản biện xã hội, các ý kiến đa chiều từ truyền thông để xây dựng và hoàn thiện đề án thu phí xe vào nội đô.

Hà Nội nói gì về Đề án thu phí phương tiện cơ giới vào nội đô?

Sở Giao thông Vận tải Hà Nội vừa phát đi thông tin làm rõ về Đề án 'Thu phí phương tiện cơ giới vào một số khu vực trên địa bàn thành phố có nguy cơ ùn tắc giao thông và ô nhiễm môi trường để hạn chế số lượng xe cơ giới đi vào'.

Thu phí phương tiện vào nội đô: Lắng nghe, tiếp thu phản biện xã hội để xây dựng và hoàn thiện đề án

Sở Giao thông vận tải (GTVT) Hà Nội cho biết, đề án 'Thu phí phương tiện cơ giới vào một số khu vực trên địa bàn thành phố có nguy cơ ùn tắc giao thông và ô nhiễm môi trường để hạn chế số lượng xe cơ giới đi vào' đang trong quá trình xây dựng và hoàn thiện, việc lắng nghe và tiếp thu các nội dung phản biện xã hội, các ý kiến đa chiều từ truyền thông là hết sức cần thiết.

HÀ NỘI NÊN TẬP TRUNG QUẢN LÝ TỐT CHI PHÍ THU PHÍ DỪNG, ĐỖ Ô TÔ ĐỂ TĂNG NGUỒN THU CHO THÀNH PHỐ

Tại Phiên họp thứ 16, đa số các thành viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội nhất trí với việc iếp tục tập trung nguồn lực triển khai một số cơ chế, chính sách đặc thù đối với Hà Nội cũng như để thành phố triển khai một số nhiệm vụ để tạo nguồn thu như tập trung quản lý tốt chi phí thu phí dừng, đỗ ô tô để tăng nguồn thu cho thành phố.

Tạo cú hích cho hai đầu tàu kinh tế

Ngày 12/10, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về việc thực hiện Nghị quyết số 54/2017/QH14 (Nghị quyết 54) về thí điểm cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP Hồ Chí Minh và đề xuất hoàn thiện các cơ chế, chính sách thực hiện thí điểm cho TP HCM; báo cáo sơ kết 3 năm thực hiện Nghị quyết số 115/2020/QH14 (Nghị quyết 115)về cơ chế, chính sách tài chính, ngân sách đặc thù đối với TP Hà Nội.

Xem xét kỹ lưỡng trong dài hạn, thiết kế chính sách mới, vượt trội hơn

Việc tổng kết thực hiện Nghị quyết số 54/2017/QH14 và Nghị quyết số 115/2020/QH14 về một số cơ chế, chính sách đặc thù đối với TP. Hồ Chí Minh và Hà Nội không chỉ có ý nghĩa quan trọng với hai thành phố này mà còn tạo cơ sở thực tiễn, pháp lý để hoàn thiện chính sách đối với các địa phương khác. Do đó, các Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội nhấn mạnh, phải xem xét kỹ lưỡng các vấn đặt ra trong dài hạn nhằm thiết kế chính sách mới, vượt trội hơn trong thời gian tới.