Sở GTVT Hà Nội 'hoàn thiện' Đề án thu phí ô tô vào nội đô

Chiều 20/10, Sở Giao thông vận tải Hà Nội đã có thông cáo báo chí thông tin về Đề án thu phí ô tô vào nội đô.

Hà Nội thông tin về đề án thu phí phương tiện vào nội đô

Ngày 20/10, Sở Giao thông vận tải (GTVT) Hà Nội đã cung cấp các thông tin cụ thể về Đề án 'Thu phí phương tiện cơ giới vào một số khu vực trên địa bàn TP có nguy cơ ùn tắc giao thông và ô nhiễm môi trường để hạn chế số lượng xe cơ giới đi vào'.

Sở GTVT Hà Nội thông tin về đề án thu phí vào nội đô

Đề án thu phí vào nội đô Hà Nội đang trong quá trình xây dựng và hoàn thiện, việc lắng nghe và tiếp thu các nội dung phản biện xã hội, các ý kiến đa chiều từ truyền thông là hết sức cần thiết.

Sở Giao thông vận tải Hà Nội thông tin chính thức về đề án thu phí vào nội đô

Chiều 20-10, Sở Giao thông vận tải (GTVT) Hà Nội đã có thông tin về Đề án 'Thu phí phương tiện cơ giới vào một số khu vực trên địa bàn thành phố có nguy cơ ùn tắc giao thông và ô nhiễm môi trường để hạn chế số lượng xe cơ giới đi vào'.

Sở GTVT Hà Nội nói gì về Đề án thu phí phương tiện cơ giới?

Ngày 20/10, Sở Giao thông Vận tải (GTVT) Hà Nội cho biết, thời gian qua Sở nhận được nhiều ý kiến quan tâm của cơ quan báo chí truyền thông về Đề án: 'Thu phí phương tiện cơ giới vào một số khu vực trên địa bàn thành phố có nguy cơ ùn tắc giao thông và ô nhiễm môi trường để hạn chế số lượng xe cơ giới đi vào'.

Hà Nội: Chỉ thu phí ô tô vào nội đô khi giao thông công cộng đáp ứng 30%

Sở GTVT Hà Nội thông tin đề án thu phí ô tô vào nội đô sẽ được triển khai khi đáp ứng được các điều kiện về kỹ thuật như: vận tải hành khách công cộng đáp ứng được 30% nhu cầu; đảm bảo điều kiện về thu phí, phạt nguội.

Sở GTVT Hà Nội lên tiếng về đề án lập trạm thu phí vào nội đô

Sở GTVT TP. Hà Nội cho biết, sẽ lắng nghe và tiếp thu các nội dung phản biện xã hội, các ý kiến đa chiều từ truyền thông để xây dựng và hoàn thiện đề án thu phí xe vào nội đô.

Sở GTVT Hà Nội nói gì khi đề án thu phí vào nội đô có nhiều ý kiến trái chiều?

Sở GTVT Hà Nội khẳng định, hiện nay, đề án thu phí vào nội đô đang trong quá trình xây dựng và hoàn thiện, việc lắng nghe và tiếp thu các nội dung phản biện xã hội, các ý kiến đa chiều từ truyền thông là hết sức cần thiết.

Hà Nội thông tin về lộ trình về thu phí phương tiện vào nội đô

Lãnh đạo Sở Giao thông Vận tải Hà Nội cho biết, thời gian qua, Sở nhận được nhiều ý kiến quan tâm của cơ quan báo chí và dư luận về Đề án thu phí phương tiện cơ giới vào một số khu vực trên địa bàn.

Tiếp tục lắng nghe và tiếp thu các nội dung phản biện xã hội về đề án thu phí phương tiện

Chiều 20-10, Sở Giao thông Vận tải Hà Nội thông tin về Đề án 'Thu phí phương tiện cơ giới vào một số khu vực trên địa bàn thành phố có nguy cơ ùn tắc giao thông và ô nhiễm môi trường để hạn chế số lượng xe cơ giới đi vào'. Hiện nay, đề án đang trong quá trình xây dựng và hoàn thiện, việc tiếp tục lắng nghe và tiếp thu các nội dung phản biện xã hội, các ý kiến đa chiều từ truyền thông là hết sức cần thiết.

Hà Nội lý giải về Đề án Thu phí phương tiện cơ giới vào một số khu vực nội đô

Để làm rõ hơn về Đề án thu phí này, Sở GTVT Hà Nội đã cung cấp thêm một số thông tin.

Sở GTVT Hà Nội nói gì về đề án thu phí phương tiện đi vào nội đô?

Sở Giao thông Vận tải Hà Nội lắng nghe và tiếp thu các nội dung phản biện xã hội, các ý kiến đa chiều từ truyền thông để xây dựng và hoàn thiện đề án thu phí xe vào nội đô.

Hà Nội nói gì về Đề án thu phí phương tiện cơ giới vào nội đô?

Sở Giao thông Vận tải Hà Nội vừa phát đi thông tin làm rõ về Đề án 'Thu phí phương tiện cơ giới vào một số khu vực trên địa bàn thành phố có nguy cơ ùn tắc giao thông và ô nhiễm môi trường để hạn chế số lượng xe cơ giới đi vào'.

Thu phí phương tiện vào nội đô: Lắng nghe, tiếp thu phản biện xã hội để xây dựng và hoàn thiện đề án

Sở Giao thông vận tải (GTVT) Hà Nội cho biết, đề án 'Thu phí phương tiện cơ giới vào một số khu vực trên địa bàn thành phố có nguy cơ ùn tắc giao thông và ô nhiễm môi trường để hạn chế số lượng xe cơ giới đi vào' đang trong quá trình xây dựng và hoàn thiện, việc lắng nghe và tiếp thu các nội dung phản biện xã hội, các ý kiến đa chiều từ truyền thông là hết sức cần thiết.

HÀ NỘI NÊN TẬP TRUNG QUẢN LÝ TỐT CHI PHÍ THU PHÍ DỪNG, ĐỖ Ô TÔ ĐỂ TĂNG NGUỒN THU CHO THÀNH PHỐ

Tại Phiên họp thứ 16, đa số các thành viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội nhất trí với việc iếp tục tập trung nguồn lực triển khai một số cơ chế, chính sách đặc thù đối với Hà Nội cũng như để thành phố triển khai một số nhiệm vụ để tạo nguồn thu như tập trung quản lý tốt chi phí thu phí dừng, đỗ ô tô để tăng nguồn thu cho thành phố.

Tạo cú hích cho hai đầu tàu kinh tế

Ngày 12/10, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về việc thực hiện Nghị quyết số 54/2017/QH14 (Nghị quyết 54) về thí điểm cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP Hồ Chí Minh và đề xuất hoàn thiện các cơ chế, chính sách thực hiện thí điểm cho TP HCM; báo cáo sơ kết 3 năm thực hiện Nghị quyết số 115/2020/QH14 (Nghị quyết 115)về cơ chế, chính sách tài chính, ngân sách đặc thù đối với TP Hà Nội.

Xem xét kỹ lưỡng trong dài hạn, thiết kế chính sách mới, vượt trội hơn

Việc tổng kết thực hiện Nghị quyết số 54/2017/QH14 và Nghị quyết số 115/2020/QH14 về một số cơ chế, chính sách đặc thù đối với TP. Hồ Chí Minh và Hà Nội không chỉ có ý nghĩa quan trọng với hai thành phố này mà còn tạo cơ sở thực tiễn, pháp lý để hoàn thiện chính sách đối với các địa phương khác. Do đó, các Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội nhấn mạnh, phải xem xét kỹ lưỡng các vấn đặt ra trong dài hạn nhằm thiết kế chính sách mới, vượt trội hơn trong thời gian tới.

Khẳng định tính chủ động, bám sát thực tiễn của Quốc hội

Ủy ban Thường vụ Quốc hội vừa hoàn thành toàn bộ nội dung chương trình đề ra cho Phiên họp thứ 16. Với việc tổ chức thành công Phiên họp thứ 16 và các phiên họp trước đó, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cơ bản hoàn tất các công việc chuẩn bị để Quốc hội chủ động bước vào Kỳ họp thứ Tư sẽ khai mạc vào ngày 20.10 tới đây.

Hà Nội nghiên cứu thu phí xe vào khu vực có nguy cơ ùn tắc giao thông

Đề án thu phí xe vào một số khu vực trên địa bàn Thành phố có nguy cơ ùn tắc giao thông và ô nhiễm môi trường đã được UBND Thành phố Hà Nội cho ý kiến 2 lần và sẽ hoàn thiện để trình HĐND Thành phố vào thời điểm phù hợp.

Hoàn tất mọi công việc cần thiết chuẩn bị kỳ họp thứ Tư của Quốc hội

Ủy ban Thường vụ Quốc hội bế mạc phiên họp thứ 16, hoàn tất việc chuẩn bị cho kỳ họp thứ Tư của Quốc hội, khai mạc ngày 20/10 tới.

Lan tỏa tinh thần Hà Nội vì cả nước - Cả nước vì Hà Nội

Tiếp tục Chương trình phiên họp thứ mười sáu, Ủy ban Thường vụ Quốc hội hôm nay cho ý kiến về báo cáo sơ kết 3 năm thực hiện Nghị quyết số 115/2020/QH14 ngày 19/6/2020 về cơ chế, chính sách tài chính, ngân sách đặc thù đối với Thành phố Hà Nội.

Đề nghị mỗi ô tô phải có một thẻ định danh và có số dư trong tài khoản

Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh đề nghị quy định trong luật mỗi ô tô phải có một thẻ định danh và có số dư trong tài khoản.

Tiếp tục tập trung nguồn lực triển khai một số cơ chế, chính sách đặc thù đối với Hà Nội

Sáng 12/10, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã nghe báo cáo sơ kết 3 năm thực hiện Nghị quyết số 115/2020/QH14 ngày 19/6/2020 của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách tài chính-ngân sách đặc thù đối với thành phố Hà Nội.

Hà Nội kiến nghị cấp mã định danh cho phương tiện cơ giới

Chủ tịch UBND TP. Hà Nội Trần Sỹ Thanh kiến nghị cấp thẻ định danh, tài khoản đối với mỗi phương tiện cơ giới đường bộ để thực hiện thu phí trên địa bàn thành phố, đây cũng là giải pháp nhằm đẩy mạnh thực hiện Đề án 06 của Chính phủ.

Ủy ban Thường vụ Quốc hội đồng ý kéo dài cơ chế đặc thù với TP. Hồ Chí Minh

Tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 16, sáng ngày 12/10, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến đối với việc thực hiện Nghị quyết số 54/2017/QH14 về thí điểm cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP. Hồ Chí Minh và đề xuất hoàn thiện các cơ chế, chính sách thực hiện thí điểm cho TP. Hồ Chí Minh; báo cáo sơ kết 03 năm thực hiện Nghị quyết số 115/2020/QH14 về cơ chế, chính sách tài chính, ngân sách đặc thù đối với TP. Hà Nội.

Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị nghiên cứu sửa Luật Thủ đô

Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị Chính phủ và Hà Nội tích cực triển khai thí điểm một số cơ chế, chính sách tài chính, ngân sách đặc thù đối với Thành phố Hà Nội, chủ động chuẩn bị tổng kết thực hiện Nghị quyết 115/2020/QH14 và đề xuất sửa đổi Luật Thủ đô để luật hóa những chính sách đã thí điểm có hiệu quả khi hết thời gian thí điểm.

Kéo dài thời gian thí điểm cơ chế đặc thù đối với TP Hồ Chí Minh

Sáng 12/10, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 16 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.

Cơ chế đặc thù đem lại gì cho hai 'đầu tàu' kinh tế của cả nước?

Với các chính sách, cơ chế đặc thù đã tạo cú hích, dư địa để huy động các nguồn lực cũng như tạo động lực phát triển cho hai 'đầu tàu' kinh tế của cả nước.

Chủ tịch UBND TP Hà Nội: Mỗi xe ôtô nên có một mã định danh riêng

Kinhtedothi- Sáng 12/10, Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh đã phát biểu tại phiên họp của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, cho ý kiến vào báo cáo sơ kết 3 năm thực hiện Nghị quyết số 115/2020/QH14 về cơ chế, chính sách tài chính, ngân sách đặc thù đối với TP Hà Nội.

Chủ tịch Quốc hội: Thực tiễn chứng minh thí điểm chính sách đặc thù là đúng

Sáng 12/10, tại Phiên họp thứ 16, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về báo cáo sơ kết 3 năm thực hiện Nghị quyết số 115/2020/QH14 về cơ chế, chính sách tài chính, ngân sách đặc thù đối với TP Hà Nội...

Nhiều chính sách về tài chính, đất đai sau 5 năm vẫn chưa thực hiện được

Tiếp tục Chương trình làm việc tại Phiên họp thứ 16, sáng 12/11, UBTVQH cho ý kiến về việc thực hiện Nghị quyết số 54 về thí điểm cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TPHCM và đề xuất hoàn thiện các cơ chế, chính sách thực hiện thí điểm cho TPHCM, báo cáo sơ kết 03 năm thực hiện Nghị quyết số 115 về cơ chế, chính sách tài chính, ngân sách đặc thù đối với TP Hà Nội.

Kéo dài thời hạn thực hiện Nghị quyết số 54 về thí điểm cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TPHCM đến hết ngày 31-12-2023

Tại phiên họp sáng 12-10, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) đã thống nhất trình Quốc hội cho phép kéo dài thời hạn thực hiện Nghị quyết số 54/2017/QH14 về thí điểm cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TPHCM đến hết ngày 31-12-2023.

Tiếp tục Phiên họp 16, Ủy ban Thường vụ Quốc hội

Sáng 12/10, tiếp tục chương trình Phiên họp 16, Ủy ban Thường vụ Quốc hội thảo luận việc thực hiện Nghị quyết số 54/2017/QH14 về thí điểm cơ chế, chính sách đặc thù phát triển thành phố Hồ Chí Minh và đề xuất hoàn thiện các cơ chế, chính sách thực hiện thí điểm cho Thành phố Hồ Chí Minh; sơ kết 3 năm thực hiện Nghị quyết số 115/2020/QH14 về cơ chế, chính sách tài chính, ngân sách đặc thù đối với Thành phố Hà Nội. Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải chủ trì phiên họp. Ghi nhận của Truyền hình Thông tấn - VNews.

Kết quả thí điểm tốt thì cần nhân rộng

Việc Quốc hội ban hành 2 Nghị quyết về thí điểm cơ chế, chính sách đặc thù cho Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh là rất cần thiết. Thực tế cho thấy, các cơ chế, chính sách này đã hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội của 2 trung tâm lớn của đất nước. Cho ý kiến tại phiên họp sáng nay, các Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội nhấn mạnh, những kết quả đạt được đã khẳng định tính đúng đắn của Quốc hội khi ban hành hai Nghị quyết này.

Quản lý tốt để có được mức giá trông giữ ô tô thấp hơn

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ cho rằng, về phí dừng đỗ ô tô, Hà Nội không cần quy định mức cao, thật cao, thậm chí có thể giảm mức phí xuống.

Lan tỏa tinh thần 'Hà Nội vì cả nước, cùng cả nước'

Sáng 12-10, tiếp tục chương trình phiên họp thứ mười sáu, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về báo cáo sơ kết 3 năm thực hiện Nghị quyết số 115/2020/QH14 ngày 19-6-2020 về cơ chế, chính sách tài chính, ngân sách đặc thù đối với thành phố Hà Nội.

UBTV Quốc hội cho ý kiến về cơ chế đặc thù phát triển Hà Nội, TP Hồ Chí Minh

Tiếp tục Phiên họp thứ 16, sáng 12/10, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về việc thực hiện Nghị quyết số 54/2017/QH14 về thí điểm cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP Hồ Chí Minh và đề xuất hoàn thiện các cơ chế, chính sách thực hiện thí điểm cho TP Hồ Chí Minh; báo cáo sơ kết 03 năm thực hiện Nghị quyết số 115/2020/QH14 về cơ chế, chính sách tài chính, ngân sách đặc thù đối với TP Hà Nội và cho ý kiến về Bộ Nhận diện Quốc hội Việt Nam.

TỔNG THUẬT SÁNG 12/10: ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI CHO Ý KIẾN VIỆC THỰC HIỆN NGHỊ QUYẾT SỐ 54/2017/QH14 VỀ THÍ ĐIỂM CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH ĐẶC THÙ PHÁT TRIỂN TP.HCM

Tiếp tục Chương trình làm việc Phiên họp thứ 16, 8h00 ngày 12/10, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về việc thực hiện Nghị quyết số 54/2017/QH14 về thí điểm cơ chế, chính sách đặc thù phát triển thành phố Hồ Chí Minh và đề xuất hoàn thiện các cơ chế, chính sách thực hiện thí điểm cho Thành phố Hồ Chí Minh...

Khai mạc Phiên họp thứ 16 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nêu rõ đây là phiên họp cuối cùng của Ủy ban Thường vụ Quốc hội để chuẩn bị cho Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV dự kiến khai mạc ngày 20/10 tới. Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ phát biểu khai mạc phiên họp. (Ảnh: Doãn Tấn/TTXVN)

Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về điều chỉnh tiền lương

Sáng 10/10, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) đã khai mạc phiên họp thứ 16. Trong 3 ngày làm việc, từ 10 đến 12/10, UBTVQH sẽ cho ý kiến về nhiều nội dung quan trọng, trong đó có phương án điều chỉnh tiền lương cơ sở, trên cơ sở nội dung đã được Trung ương thảo luận tại hội nghị lần thứ sáu vừa qua.

Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về công tác nhân sự trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 4

Tại phiên họp này, Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ cho ý kiến về công tác nhân sự để trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 4 và công tác nhân sự thuộc thẩm quyền của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.

Đấu giá biển số ô tô: Giá khởi điểm xác định thế nào?

Phiên họp thứ 16 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội từ ngày 10–12/10 sẽ cho ý kiến về nhiều nội dung quan trọng sẽ trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 4.

Quyết định giải pháp tình huống về Nghị quyết 54 thí điểm cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TPHCM

Chính phủ đã có báo cáo đánh giá tổng kết và đề xuất cơ chế chính sách mới thay cho Nghị quyết 54 về thí điểm cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TPHCM, nhưng do nguyên nhân khách quan và chủ quan, đến nay Chính phủ chưa chuẩn bị kịp. Vì vậy, tương tự như đối với Nghị quyết 42 về xử lý nợ xấu, Chính phủ đề xuất kéo dài thời gian thực hiện Nghị quyết 54 đến hết năm 2023.