Mặt trận Tổ quốc Việt Nam các cấp đã chủ động, tích cực chuẩn bị và tham gia tổ chức tốt các bước, các công việc để ngày bầu cử 23/5/2021 thực sự là ngày hội của toàn dân.
Bạn đọc hỏi: Hội đồng bầu cử quốc gia được thành lập như thế nào? Số lượng thành viên, cơ cấu tổ chức của Hội đồng bầu cử được quy định như thế nào?
Bạn đọc Trần Lan Anh (Thái Nguyên) hỏi: Hội đồng bầu cử quốc gia được thành lập như thế nào? Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của Hội đồng bầu cử quốc gia là gì?
Ngày 20/6/2020, Bộ Chính trị đã có Chỉ thị số 45-CT/TW về lãnh đạo cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV và đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2021-2026. Ngày 19/6/2020, Quốc hội ban hành Nghị quyết số 118/2020/QH14 về việc thành lập Hội đồng Bầu cử quốc gia; Quốc hội cũng đã có Nghị quyết lấy Chủ nhật, ngày 23/5/2021 là ngày bầu cử. Đây là nhiệm vụ trọng tâm cuối năm 2020 và 6 tháng đầu năm 2021, Mặt trận Tổ quốc các cấp phải chủ động, tích cực chuẩn bị và tham gia tổ chức tốt các bước, các công việc để ngày bầu cử 23/5/2021 thực sự là ngày hội của toàn dân.
Quốc hội quyết nghị ngày bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV và đại biểu HĐND các cấp nhiệm kỳ 2021 – 2026 là Chủ nhật, ngày 23/5/2021.
Ngày bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV và đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2021 - 2026 dự kiến là ngày Chủ nhật, ngày 23-5-2021.
Dự kiến ngày bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV và đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp là chủ nhật, ngày 23/5/2021.
Theo Nghị quyết về ngày bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV và đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2021-2026 là ngày Chủ nhật, 23/5/2021. TCDN -
Quốc hội ấn định Ngày bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV và đại biểu HĐND các cấp nhiệm kỳ 2021-2026 là Chủ nhật, 23/5/2021.
Nghị quyết về ngày bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV và đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2021-2026 vừa được Quốc hội thông qua với tỷ lệ tán thành 96,47%.
Vừa qua, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân – Chủ tịch Hội đồng bầu cử quốc gia đã ký chứng thực ban hành Nghị quyết số 13/NQ-HĐBCQG ngày 08/10/2020 của Hội đồng bầu cử quốc gia về việc bổ nhiệm Phó Chánh Văn phòng Hội đồng bầu cử quốc gia.
Dự kiến Hội đồng Bầu cử quốc gia sẽ thành lập 4 Tiểu ban giúp việc do 4 Phó Chủ tịch Quốc hội trực tiếp chỉ đạo.
Chiều 3-8, tại Nhà Quốc hội, Hội đồng Bầu cử Quốc gia họp Phiên thứ nhất đã diễn ra dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân, Chủ tịch Hội đồng Bầu cử Quốc gia.
Chiều ngày 3-8, tại Nhà Quốc hội, Hội đồng Bầu cử quốc gia họp Phiên thứ nhất. Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân, Chủ tịch Hội đồng Bầu cử quốc gia chủ trì Hội nghị.
Chiều 3-8, tại Nhà Quốc hội, Hội đồng Bầu cử quốc gia họp Phiên thứ nhất; đồng chí Nguyễn Thị Kim Ngân, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội, Chủ tịch Hội đồng Bầu cử quốc gia chủ trì Hội nghị.
Kỳ 4: Phát huy tinh thần dân chủ và lá phiếu của niềm tinBầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân (HÐND) các cấp là sự kiện chính trị - xã hội quan trọng của đất nước, luôn được cử tri cả nước quan tâm, cũng như nghiêm túc thể hiện trách nhiệm công dân qua từng lá phiếu. Song đối với các thế lực thù địch và một số tổ chức, cá nhân thiếu thiện chí, thì đó lại được coi là cơ hội để thực hiện nhiều âm mưu, thủ đoạn xuyên tạc, vu khống, nhằm tiến công vào hoạt động thực thi dân chủ ở Việt Nam.
Tổng Thư ký Quốc hội Nguyễn Hạnh Phúc vừa công bố 5 nghị quyết đã được Quốc hội thông qua về công tác nhân sự.
Quốc hội đã ban hành các nghị quyết phê chuẩn nhân sự.
Thực hiện quy định tại khoản 2, Điều 80 của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật, Tổng Thư ký Quốc hội - Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Nguyễn Hạnh Phúc vừa công bố 13 nghị quyết của Quốc hội và 1 nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa XIV.
QĐND-Chiều 19-6, Tổng thư ký Quốc hội, Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Nguyễn Hạnh Phúc công bố Nghị quyết số 118/2020/QH14 về việc thành lập Hội đồng bầu cử Quốc gia, được Quốc hội khóa XIV, Kỳ họp thứ chín thông qua ngày 19-6 và cùng ngày, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân đã ký chứng thực ban hành.