Thanh Hóa cần tập trung thúc đẩy 3 động lực tăng trưởng

Thủ tướng Phạm Minh Chính lưu ý tỉnh Thanh Hóa cần tập trung thúc đẩy 3 động lực tăng trưởng (đầu tư, xuất khẩu, tiêu dùng), thúc đẩy sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm, sinh kế cho người dân; tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp...

Trên hành trình trở thành cực tăng trưởng mới – Nhìn thẳng, nói thật: Vì sự phát triển của Thanh Hóa góp phần vào sự phát triển chung của đất nước

Với nhiều nỗ lực, cố gắng, chủ động, sáng tạo, sau hơn 3 năm thực hiện Nghị quyết số 58-NQ/TW ngày 5-8-2020 của Bộ Chính trị về xây dựng và phát triển tỉnh Thanh Hóa đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 (sau đây viết tắt là NQ số 58), tỉnh Thanh Hóa đã gặt hái được những kết quả đáng ghi nhận, từng bước đưa NQ đi vào cuộc sống, trở thành hiện thực sinh động, minh chứng rõ rệt bằng những con số, những đổi thay, phát triển từng ngày.

Thanh Hóa: Tập trung đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội nhằm thực hiện Nghị quyết số 58-NQ/TW

Cùng với việc thể chế hóa Nghị quyết số 58-NQ/TW của Bộ Chính trị, Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh Thanh Hóa đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng - an ninh, xây dựng Đảng và hệ thống chính trị.

Đề xuất giải pháp nâng cao chỉ số năng lực cạnh tranh (DDCI) của Sở Khoa học và Công nghệ năm 2023 và ký kết chương trình phối hợp

Chiều 16-5, Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) đã tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề 'Giải pháp nâng cao chỉ số năng lực cạnh tranh (DDCI) của Sở KH&CN' năm 2023 và các năm tiếp theo; Ký kết Chương trình phối hợp giữa Sở KH&CN, VCCI Thanh Hóa, Hiệp Hội doanh nghiệp tỉnh về hợp tác phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo (KHCN&ĐMST) trong các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh.

Thanh Hóa phát huy tinh thần chiến thắng 30-4 trong phát triển kinh tế - xã hội

Phát huy tinh thần đại thắng 30-4, với sự lãnh đạo, chỉ đạo quyết liệt, hiệu quả của Đảng bộ tỉnh, những năm qua Thanh Hóa đã và đang nỗ lực, quyết tâm phát triển kinh tế - xã hội.

Rà soát, hoàn thiện các chính sách thúc đẩy phát triển nhà ở xã hội

Chính phủ yêu cầu hoàn thiện các chính sách nhằm đẩy mạnh phát triển nhà ở xã hội và nhà lưu trú công nhân khu công nghiệp để quy định tại dự thảo Luật Nhà ở (sửa đổi) các chính sách về phát triển nhà ở xã hội phù hợp với từng đối tượng.

Chính phủ đề nghị Bộ TN&MT hoàn thiện dự thảo Luật Đất đai

Chính phủ đề nghị Bộ Tài nguyên và Môi trường nghiên cứu, hoàn thiện các quy định của dự thảo Luật Đất Đai sửa đổi về một số vấn đề như quyền thuê trong hợp đồng thuê, cơ chế giao đất...

Nghị quyết Phiên họp chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 4-2023

Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 52/NQ-CP ngày 14-4-2023 Phiên họp chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 4-2023.

Rà soát chính sách về nhà ở xã hội

Đó là 1 nội dung trong Nghị quyết số 52/NQ-CP ngày 14/4/2023 phiên họp chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 4/2023, do Chính phủ vừa ban hành.

Rà soát, chỉnh lý các quy định về ưu đãi cho chủ đầu tư xây dựng nhà ở xã hội

Chính phủ yêu cầu Bộ Xây dựng chủ trì, phối hợp với Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Tư pháp và các cơ quan liên quan rà soát, chỉnh lý các quy định về ưu đãi cho chủ đầu tư xây dựng nhà ở xã hội, nhà lưu trú công nhân và nhà ở cho lực lượng vũ trang.

Đề án 06 tiếp tục được thực hiện quyết liệt

Công tác chỉ đạo triển khai Đề án 06 đã được Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, các bộ, ngành, UBND địa phương tiếp tục thực hiện quyết liệt.

Thanh Hóa trên hành trình trở thành 'tỉnh kiểu mẫu'

Trong lần đầu tiên về thăm Thanh Hóa, nói chuyện với thân sĩ, trí thức, phú hào ngày 20-2-1947, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã căn dặn: 'Tỉnh Thanh Hóa phải trở nên một tỉnh kiểu mẫu, thì làm sao cho mọi mặt chính trị, kinh tế, quân sự phải là kiểu mẫu. Làm một người kiểu mẫu, một huyện kiểu mẫu, một tỉnh kiểu mẫu. Quyết tâm làm thì sẽ thành tỉnh kiểu mẫu' (1).

Một số nội dung cơ bản của dự thảo Nghị định Bảo vệ dữ liệu cá nhân

Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 13/NQ-CP thông qua hồ sơ xây dựng Nghị định Bảo vệ dữ liệu cá nhân trình xin ý kiến Ủy ban Thường vụ Quốc hội. Trước đó, Ủy ban Quốc phòng và An ninh của Quốc hội cũng đã họp phiên toàn thể để thẩm tra dự thảo Nghị định. Dự thảo Nghị định Bảo vệ dữ liệu cá nhân bao gồm 4 chương, 44 điều. Việc xây dựng Nghị định đáp ứng yêu cầu bảo vệ quyền dữ liệu cá nhân; ngăn chặn các hành vi xâm phạm dữ liệu cá nhân, gây ảnh hưởng đến quyền và lợi ích của cá nhân, tổ chức; nâng cao trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, cá nhân.

5 trường hợp dữ liệu cá nhân được xử lý không cần chủ thể đồng ý

Liên quan đến bảo vệ tính mạng, sức khỏe, tình trạng khẩn cấp quốc phòng, an ninh, thảm họa, dịch bệnh, trật tự an toàn xã hội,… thì dữ liệu cá nhân được xử lý không cần chủ thể đồng ý…

Chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nổi bật tuần từ 6-10/2/2023

Thực hiện nhất quán mục tiêu giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng; khắc phục triệt để các tồn tại trong công tác xây dựng pháp luật; quy định mới về khung giá bán lẻ điện bình quân… là những thông tin chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nổi bật tuần từ 6-10/2/2023.

Đề xuất 5 trường hợp xử lý dữ liệu cá nhân không cần chủ thể đồng ý

Đây là vấn đề cần thiết thuộc thẩm quyền của Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, nhưng chưa đủ điều kiện xây dựng thành luật hoặc pháp lệnh.

5 trường hợp sử dụng dữ liệu cá nhân không cần chủ thể đồng ý

Chính phủ quyết nghị đồng ý quy định dữ liệu cá nhân được xử lý không cần sự đồng ý của chủ thể dữ liệu trong một số trường hợp.

Thông qua hồ sơ xây dựng Nghị định bảo vệ dữ liệu cá nhân

Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 13/NQ-CP thông qua hồ sơ xây dựng Nghị định bảo vệ dữ liệu cá nhân.

Chính phủ ban hành Nghị quyết thông qua hồ sơ xây dựng Nghị định bảo vệ dữ liệu cá nhân

Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 13/NQ-CP ngày 7/2/2023 thông qua hồ sơ xây dựng Nghị định bảo vệ dữ liệu cá nhân. Trong đó, đồng ý quy định 5 trường hợp dữ liệu cá nhân được xử lý không cần sự đồng ý của chủ thể dữ liệu.

Xây dựng Đề án thí điểm chính sách đặc thù về tổ chức bộ máy, biên chế cho tỉnh Thanh Hóa

Văn phòng Chính phủ vừa ban hành văn bản số 7899/VPCP-QHĐP truyền đạt ý kiến của Phó Thủ tướng Lê Minh Khái về đề nghị ban hành các chính sách đặc thù trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.

Xây dựng Đề án thí điểm chính sách đặc thù về biên chế cho Thanh Hóa

Phó Thủ tướng Lê Minh Khái chỉ đạo các bộ, ngành liên quan tiếp tục xây dựng Đề án về việc ban hành thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù về tổ chức bộ máy, biên chế cho tỉnh Thanh Hóa.

Luật Giao thông đường bộ: Nhiều bất cập cần sửa đổi

Sau hơn 13 năm thực hiện, Luật Giao thông đường bộ năm 2008 phát sinh nhiều tồn tại, hạn chế, không còn phù hợp với tình hình thực tế hiện nay, cần phải điều chỉnh.

Cần thiết phải tách Luật Giao thông đường bộ thành hai luật

Luật Giao thông đường bộ (sửa đổi) theo hướng được tách thành 2 luật mới, gồm: Luật Đường bộ và Luật Trật tự an toàn giao thông (TTATGT) đường bộ. Sự cần thiết của việc tách Luật Giao thông đường bộ được củng cố, khẳng định rõ thêm qua các cơ sở chính trị, pháp lý và quan trọng hơn cả là cơ sở thực tiễn, sự đòi hỏi của thực tế khách quan hiện nay.

Bài 1: Vì sao phải tách Luật Giao thông đường bộ thành 2 luật?

LTS: Việc xây dựng Luật TTATGTĐB nhằm hoàn thiện cơ sở pháp lý về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông đường bộ, bảo đảm an toàn về tính mạng, sức khỏe cho người tham gia giao thông, xây dựng xã hội trật tự, kỷ cương, an toàn, góp phần bảo đảm tốt hơn quyền con người, quyền công dân theo quy định của Hiến pháp năm 2013 và các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên. Từ số này, PL&XH có loạt bài viết giới thiệu về dự án Luật này.

Tăng cường truyền thông để tạo đồng thuận Dự án Luật Lực lượng tham gia bảo vệ ANTT ở cơ sở

Nghị quyết số 37/NQ-CP của Chính phủ ngày 16-3-2022 phiên họp chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 3-2022 vừa được Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Phạm Bình Minh vừa ký ban hành. Nghị quyết của Chính phủ có nội dung tăng cường hơn nữa truyền thông để tạo đồng thuận Dự án Luật Lực lượng tham gia bảo vệ An ninh trật tự ở cơ sở.

Nghị quyết phiên họp chuyên đề xây dựng pháp luật tháng 3 năm 2022

Ngày 16/3, Chính phủ ban hành Nghị quyết số 37/NQ-CP phiên họp chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 3 năm 2022. Trong đó, Chính phủ đánh giá cao nỗ lực, cố gắng của các Bộ trong công tác xây dựng, hoàn thiện thể chế thuộc phạm vi lĩnh vực quản lý nhà nước của mình.

Dự thảo Luật Giao thông đường bộ (sửa đổi): Tiếp tục tách, nhưng phải kiểm soát quyền lực

Lỡ hẹn khi đa số đại biểu Quốc hội khóa XIV không đồng ý tách, Luật Giao thông đường bộ (sửa đổi) đã được tái khởi động, vẫn theo hướng tách làm đôi.

Trình Quốc hội hai luật quan trọng liên quan đến thị trường BDS vào tháng 10

Mới đây, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 13/NQ-CP phiên họp chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 1/2022 với nhiều nội dung quan trọng. Đáng chú ý là Luật Nhà ở (sửa đổi) và Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi) sẽ được trình Quốc hội vào tháng 10.

Sửa đổi các vấn đề thực tiễn mới phát sinh, tạo thuận lợi phát triển kinh tế - xã hội

Trong năm 2022, Chính phủ tiếp tục ưu tiên, chú trọng công tác hoàn thiện thể chế, sửa đổi, bổ sung hệ thống pháp luật, nhất là các vấn đề thực tiễn mới phát sinh, cần điều chỉnh để tháo gỡ các vướng mắc về cơ chế, chính sách, tạo thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội.

Chính sách về kinh doanh bất động sản phải bảo đảm nguyên tắc thị trường

Chính phủ giao Bộ Xây dựng chủ trì, phối hợp với Bộ Tư pháp, Văn phòng Chính phủ và các cơ quan liên quan hoàn thiện các chính sách về kinh doanh bất động sản trên cơ sở bảo đảm nguyên tắc thị trường, tránh phát sinh thủ tục, chi phí cho giao dịch bất động sản.

Chính phủ thống nhất đổi tên dự án Luật giao thông đường bộ (sửa đổi)

Chính phủ thống nhất đổi tên dự án Luật giao thông đường bộ (sửa đổi) thành dự án Luật đường bộ. Trong khi đó, Chính phủ cũng thống nhất đổi tên dự án Luật bảo đảm trật tự an toàn giao thông đường bộ thành dự án Luật trật tự an toàn giao thông đường bộ.