Sáng 5/4, diễn ra tọa đàm 'Nâng cao hiệu quả công tác đào tạo, bồi dưỡng cho thành viên, người lao động hợp tác xã và các tổ chức kinh tế tập thể'.
Sáng 21-7, tại TP. Cần Thơ, Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC) phối hợp với Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam chi nhánh tại Cần Thơ (VCCI) tổ chức Hội nghị Nhận diện các vấn đề khó khăn trong thu hút đầu tư và giao thương quốc tế tại Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL).
Ngày 4-3, đoàn công tác của Trung ương do đồng chí Trương Thị Mai, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Tổ chức Trung ương làm trưởng đoàn đã làm việc với Ban Thường vụ Thành ủy Cần Thơ về tình hình, kết quả thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ thành phố lần thứ XIV, nhiệm kỳ 2020-2025 và kết quả công tác tổ chức xây dựng Đảng từ đầu nhiệm kỳ đến nay.
Việc đầu tư mạnh mẽ cho hạ tầng giao thông, logistics phục vụ cho nông nghiệp trong vùng là hết sức cần thiết ở thời điểm hiện tại
Thay vì 10 tỷ USD như kế hoạch ban đầu, dự án xây dựng tuyến đường sắt TP.HCM – Cần Thơ đang được khẩn trương xúc tiến với nguồn vốn đầu tư dự kiến khoảng 7 tỷ USD và cần triển khai trước năm 2030.
Ngày 17-5, thông tin từ Bộ GTVT cho biết, Dự án xây tuyến đường sắt TPHCM - Cần Thơ với tổng mức vốn đầu tư khoảng 7 tỷ USD đang được lập nghiên cứu tiền khả thi.
Tuyến đường sắt TP.HCM - Cần Thơ khi hoàn thành sẽ đáp ứng được nhu cầu giao thông tăng cao trong tương lai…
Theo Bí thư Tỉnh ủy Sóc Trăng Lâm Văn Mẫn, một khi các công trình hạ tầng liên vùng, như: tuyến cao tốc Bắc - Nam phía Đông, cao tốc Châu Đốc - Cần Thơ - Sóc Trăng, các tuyến quốc lộ, cầu Đại Ngãi, đặc biệt là Cảng biển Trần Đề được hình thành, Sóc Trăng sẽ có cơ hội trở thành cửa ngõ giao thương kết nối vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) và các nước tiểu vùng sông Mêkong. Và để nắm bắt cơ hội đó, Sóc Trăng đang tích cực thu hút đầu tư để tạo bứt phá và phát triển xứng với tiềm năng và lợi thế của mình.
Đồng bằng sông Cửu Long là một trong những đồng bằng lớn nhất, phì nhiêu nhất ở Đông Nam Á và thế giới, là vùng sản xuất và xuất khẩu lương thực, thực phẩm, thủy hải sản và trái cây lớn nhất cả nước.
Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng nhấn mạnh: Trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang phát triển mạnh mẽ, kinh tế hộ nhỏ lẻ, manh mún, sản xuất hàng hóa phi tiêu chuẩn sẽ không có chỗ đứng, không có khả năng cạnh tranh và không thể tồn tại.
Tốc độ tăng trưởng khu vực kinh tế tập thể chỉ bằng khoảng một nửa tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế, hơn nữa đóng góp của khu vực này vào GDP giảm liên tục từ 8% năm 2001 xuống còn 3,6% năm 2020.
'Trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang phát triển mạnh mẽ, kinh tế hộ nhỏ lẻ, manh mún, sản xuất hàng hóa phi tiêu chuẩn sẽ không có chỗ đứng, không có khả năng cạnh tranh và không thể tồn tại', Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng nhấn mạnh…
Ngày 15/2, Hội nghị toàn quốc Tổng kết 20 năm thực hiện Nghị quyết số 13/NQ-TW về kinh tế tập thể và Hội nghị Tổng kết 10 năm thi hành Luật Hợp tác xã năm 2012 đã được tổ chức tại Trụ sở Chính phủ và trực tuyến đến các điểm cầu bộ, ngành và 63 tỉnh, thành.
Xác định đối tác, đối tượng trong quan hệ quốc tế luôn là vấn đề nhạy cảm, quan trọng đối với các quốc gia - dân tộc. Trong hơn 35 năm đổi mới đất nước, việc nhận diện đối tác, đối tượng, xử lý mối quan hệ giữa đối tác, đối tượng luôn được Đảng ta quan tâm, chú trọng. Đây chính là cơ sở để Việt Nam hoạch định đường lối đối ngoại, góp phần vào công cuộc xây dựng đất nước và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia.
Ngày 19/10, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức Hội nghị trực tuyến Tổng kết 20 năm thực hiện Nghị quyết số 13/NQ-TW về tiếp tục đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể (KTTT) và 10 năm thi hành Luật Hợp tác xã (HTX) năm 2012 trong lĩnh vực nông nghiệp.
Sau khi được Hội đồng thẩm định họp xem xét và bỏ phiếu thông qua, Bộ Công Thương đã hoàn thiện và chính thức trình Đề án Quy hoạch điện VIII lên Chính phủ.
Chính sách đối ngoại của Việt Nam được thông qua tại Đại hội XIII của Đảng mang tính toàn diện và bao trùm, phản ánh nhận thức và quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam phù hợp với thực tiễn phát triển của thời đại, với cục diện thế giới, khu vực và môi trường an ninh - đối ngoại, trong đó có việc xác định rõ 'đối tác' và 'đối tượng' với sự kế thừa và tiếp nối chính sách đối ngoại nhất quán mà Việt Nam tiến hành từ khi bắt đầu đổi mới đến nay.
Đề án xây dựng kết cấu hạ tầng đồng bộ giai đoạn 2021-2030 xác định đến năm 2030, phấn đấu cả nước có khoảng 5.000km đường bộ. Trong đó, đến 2025, hoàn thành đường bộ cao tốc Bắc-Nam phía Đông.
Nghị quyết số 13/NQ-TW ngày 18-3-2002 của Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 5 khóa IX đánh dấu bước thay đổi quan trọng đối với phát triển kinh tế tập thể (KTTT) trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN.
TS. NGÔ THỊ NGỌC ANH (Viện Kinh tế - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh)
Theo TS. Phùng Quốc Chí, Phó cục trưởng Cục Phát triển Hợp tác xã (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), Bộ Chính trị sẽ sớm ban hành Kết luận về tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ương 5, Khóa IX (Nghị quyết số 13/NQ-TW) về đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể. 'Đây là kim chỉ nam để tiếp tục phát triển kinh tế tập thể, trong đó hợp tác xã (HTX) giữ vai trò chủ đạo trong thời gian tới', ông Chí nhận định.
Sắp trình Bộ Chính trị xem xét Đề án mới về phát triển Kinh tế tập thể; Nhà nước không bảo lãnh rủi ro cho mọi nhà đầu tư PPP; VN-Index mất mốc nghìn điểm... là nội dung chú ý tuần qua.
Đó là yêu cầu được Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ, Trưởng Ban chỉ đạo Đổi mới và Phát triển kinh tế tập thể nhấn mạnh khi chủ trì cuộc họp về xây dựng Đề án tổng kết việc thực hiện Nghị quyết số 13/NQ-TW ngày 18/3/2002 của Trung ương Đảng về tiếp tục đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể (KTTT) được tổ chức sáng 20/11.
Sáng 20-11, tại Trụ sở Chính phủ, đồng chí VƯƠNG ĐÌNH HUỆ, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Chính phủ, Trưởng Ban Chỉ đạo Đổi mới và Phát triển kinh tế tập thể (KTTT) chủ trì cuộc họp về xây dựng Đề án tổng kết việc thực hiện Nghị quyết số 13/NQ-TW ngày 18-3-2002 của Hội nghị lần thứ 5 BCH T.Ư Đảng (khóa IX) về tiếp tục đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả KTTT, để trình cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định các chủ trương, chính sách phát triển thành phần kinh tế được coi là nền tảng của nền kinh tế quốc dân.
Theo Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ, mặc dù còn khó khăn, nhưng đến nay kinh tế tập thể đã thoát khỏi tình trạng yếu kém kéo dài và có bước phát triển khởi sắc.
Chiều 14/10, Ban Chỉ đạo đổi mới, phát triển kinh tế hợp tác xã (HTX) Trung ương tổ chức Hội nghị trực tuyến toàn quốc tổng kết 15 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 5, khóa IX về kinh tế tập thể (KTTT). Ủy viên Bộ Chính Trị, Thủ tướng Chính phủ - Nguyễn Xuân Phúc chủ trì hội nghị tại đầu cầu Hà Nội.
Phát triển kinh tế tập thể, hợp tác xã cần tuân theo nguyên tắc thị trường. Kinh nghiệm cho thấy các chính sách hỗ trợ mà không tuân theo nguyên tắc thị trường thì sẽ không thành công.
Chiều 27/8, Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ đã có buổi làm việc với tỉnh Long An về việc thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh.
Ngày 20-7, tại Hà Nội, diễn ra Hội nghị 'Tổng kết 15 năm thực hiện Nghị quyết số 13/NQ-TW của Ban Chấp hành T.Ư Ðảng khóa IX về tiếp tục đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể trong nông nghiệp'. Ðồng chí Vương Ðình Huệ, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Chính phủ, Trưởng ban Chỉ đạo đổi mới, phát triển kinh tế tập thể, hợp tác xã (HTX) chủ trì hội nghị. Cùng dự có đại diện các bộ, ban, ngành Trung ương và địa phương, một số HTX, doanh nghiệp tiêu biểu trong lĩnh vực nông nghiệp.
Sau 15 năm thực hiện Nghị quyết số 13-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX về phát triển kinh tế tập thể, bức tranh kinh tế hợp tác, hợp tác xã đã có những sự chuyển biến mạnh mẽ cả về lượng và chất.
Đây là thông tin được đề cập tới trong báo cáo tổng kết 15 năm thực hiện Nghị quyết số 13/NQ-TW ngày 18/3/2002 về Tiếp tục đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể trong lĩnh vực nông nghiệp, vừa được Liên minh Hợp tác xã (HTX) Việt Nam ban hành.