Nhằm tạo cú hích trong cơ chế thu hút, trọng dụng và phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, Luật Thủ đô (sửa đổi) đã được thiết kế nhiều điều khoản khắc phục những bất cập, hạn chế của quy định hiện hành.
Lãnh đạo Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội và Sở Nội vụ Hà Nội khẳng định, thông tin 63 giáo viên bị 'bùng' tiền hỗ trợ đào tạo sau đại học là không chính xác.
Chiều 26/6, lãnh đạo Sở GD&ĐT Hà Nội trả lời các cơ quan báo chí về việc 63 giáo viên không được hỗ trợ chi phí đào tạo sau đại học.
Tại buổi Họp báo Thông tin tình hình kinh tế - xã hội quý II/2024 của UBND TP Hà Nội chiều 26/6, Phó Giám đốc Sở GD&ĐT Hà Nội Trần Lưu Hoa đã cung cấp một số thông tin về vụ việc 63 giáo viên không được hỗ trợ chi phí đào tạo sau đại học.
Chiều 26/6, lãnh đạo Sở GD-ĐT Hà Nội lên tiếng vụ '63 giáo viên không được hỗ trợ chi phí đào tạo sau đại học'.
Liên quan đến lùm xùm 63 giáo viên Hà Nội tố bị 'bùng tiền' hỗ trợ đào tạo thạc sỹ, Giám đốc Sở Nội vụ Hà Nội đã có trả lời ban đầu.
Đối với 63 trường hợp là viên chức của Sở GD&ĐT Hà Nội chưa được UBND TP quyết định cử đi học, do đó không thuộc đối tượng được hưởng kinh phí hỗ trợ.
Ngày 14/6, Sở Nội vụ Hà Nội đã có phản hồi trước thông tin phản ánh giáo viên ở Hà Nội không được nhận kinh phí hỗ trợ đào tạo sau đại học.
Giám đốc Sở Nội vụ Hà Nội cho biết thông tin phản ánh 63 giáo viên ở Thủ đô không được cấp kinh phí hỗ trợ đào tạo sau đại học là không chính xác.
Ngày 14/6, Giám đốc Sở Nội vụ Hà Nội Trần Đình Cảnh cho biết, thông tin phản ánh '63 giáo viên Hà Nội tố bị bùng tiền hỗ trợ đào tạo học thạc sĩ' là không chính xác.
Kết luận số 80-KL/TW của Bộ Chính trị về 'Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021 - 2023, tầm nhìn đến năm 2050 và Đồ án Điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2024, tầm nhìn đến năm 2065' nhấn mạnh việc xác định giáo dục, khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo, nguồn nhân lực chất lượng cao và nhân tài là trụ cột mang tính nền tảng, nội dung cốt lỗi trong chiến lược xây dựng và phát triển Thủ đô.
Góp ý xây dựng dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), nhiều doanh nhân cho rằng, xây dựng chính sách thu hút, trọng dụng nhân tài, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho Thủ đô là đúng đắn, cần thiết, và kỳ vọng, dự Luật được thông qua sẽ giúp cộng đồng doanh nghiệp khi thực hiện hoạt động đầu tư, sản xuất kinh doanh tại Thủ đô sẽ có những điều kiện tốt hơn.
Tiến sĩ Đoàn Thị Tố Uyên, Trường Đại học Luật Hà Nội cho biết, việc xây dựng các chính sách thu hút, trọng dụng nhân tài cần phải có cơ chế tuyển dụng phù hợp đối với từng nhóm đối tượng cần thu hút và cần có trọng tâm, trọng điểm, nhất là ở các ngành, lĩnh vực mũi nhọn phục vụ cho sự phát triển nhanh, bền vững đối với kinh tế - xã hội Thủ đô.
Theo TS Đoàn Thị Tố Uyên, việc thu hút và sử dụng hợp lí nguồn nhân lực chất lượng cao cần chú trọng cả nguồn lực trong và ngoài nước, đẩy mạnh chính sách thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao là Việt kiều, du học sinh trở về phục vụ đất nước.
Chiều 26/2, Đoàn đại biểu Quốc hội TP Hà Nội đã thực hiện giám sát chuyên đề 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về đổi mới hệ thống tổ chức và quản lý, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập thuộc TP Hà Nội giai đoạn 2018-2023'.
Bà Trần Thị Thu Đông - Ủy viên Ủy ban Văn hóa, giáo dục của Quốc hội cho rằng, chế độ thù lao dành cho ứng viên tài năng, chất lượng cao là một trong các yếu tố quan trọng cần được minh định rõ nhằm gia tăng khả năng cạnh tranh nguồn nhân lực chất lượng cao của khu vực công.
Chiều 11/12, Báo Kinh tế & Đô thị tổ chức tọa đàm ''Sửa Luật Thủ đô: Tạo cơ chế đột phá trong thu hút, trọng dụng nhân tài''.
Theo TS Trần Anh Tuấn, nếu không có chính sách thu hút, trọng dụng nhân tài tốt thì chính sách đặc thù trong dự thảo Luật Thủ đô sẽ khó thực hiện được như mong muốn.
Chiều 11/12, Báo Kinh tế & Đô thị tổ chức tọa đàm ''Sửa Luật Thủ đô: Tạo cơ chế đột phá trong thu hút, trọng dụng nhân tài''.
Chiều 11/12, Báo Kinh tế & Đô thị tổ chức tọa đàm ''Sửa Luật Thủ đô: Tạo cơ chế đột phá trong thu hút, trọng dụng nhân tài''.
Nghị quyết số 23-NQ/TU ngày 16/11/2023 của Thành ủy Hà Nội về Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập trên địa bàn TP Hà Nội từ nay đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, nêu rõ việc tổ chức thực hiện đối với các cấp, ban, ngành, đoàn thể.
Sáng mai, 27.11, Quốc hội thảo luận tại Hội trường về dự án Luật Thủ đô (sửa đổi). Cho ý kiến về dự án Luật này tại phiên họp tổ trước đó, nhiều đại biểu Quốc hội nhấn mạnh, trọng dụng nhân tài và phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao là một trong những nhiệm vụ trọng tâm cần được làm rõ trong dự luật.
Về Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), ông Nguyễn Công Anh, Phó Giám đốc Sở Tư pháp TP Hà Nội cho biết, chính sách về thu hút, trọng dụng nhân tài và phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong Dự thảo Luật Thủ đô là chính sách được kế thừa và phát triển từ quy định của Luật Thủ đô 2012.
Nhằm bảo đảm chất lượng nguồn nhân lực, Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) đã quy định cơ chế thu hút, trọng dụng nhân tài. Chính sách này nhận được nhiều ý kiến góp ý, thảo luận của các đại biểu Quốc hội.
Chính sách về thu hút, trọng dụng nhân tài và phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong Dự thảo Luật Thủ đô là chính sách được kế thừa và phát triển từ quy định của Luật Thủ đô 2012.
Góp ý dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), nhiều đại biểu Quốc hội đề nghị cần thiết kế những chính sách đột phá hơn để sử dụng, 'giữ chân' nhân tài sau khi đã được thu hút, tương xứng với vai trò và sự phát triển của thủ đô, động lực thúc đẩy phát triển vùng đồng bằng sông Hồng, vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ.
UBND Thành phố Hà Nội vừa ban hành Kế hoạch 230/KH-UBND về xây dựng cơ chế thu hút nhân tài thể dục thể thao (TDTT) Thủ đô giai đoạn 2022 - 2025, định hướng đến năm 2030.
Tại kỳ họp thường lệ giữa năm 2022 sắp tới, HĐND Tp.Hà Nội dự kiến sẽ thông qua nghị quyết về danh mục cơ sở nhà đất di dời do không phù hợp quy hoạch.