Ngày 27/9/2024, Đại học Quốc gia Hà Nội long trọng tổ chức Lễ khởi công xây dựng công trình Tòa nhà Trung tâm điều hành - Khu trung tâm Đại học Quốc gia Hà Nội.
Nghị quyết 30-NQ/TW của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng đồng bằng sông Hồng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 (Nghị quyết 30-NQ/TW) có vai trò hết sức quan trọng đối với sự phát triển của vùng đồng bằng sông Hồng nói chung và tỉnh Hà Nam nói riêng, góp phần hoàn thành mục tiêu xây dựng tỉnh Hà Nam phát triển nhanh, bền vững, phấn đấu đạt mức phát triển khá vùng đồng bằng Bắc Bộ vào năm 2025 và đến năm 2050 trở thành thành phố trực thuộc Trung ương.
Chiều 10/7, Ban Chỉ đạo tỉnh về thực hiện Nghị quyết 30-NQ/TW ngày 23/11/2022 của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng đồng bằng sông Hồng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 (Ban Chỉ đạo theo Quyết định 737-QĐ/TU của BTV Tỉnh ủy) đã tổ chức họp dưới sự chủ trì của đồng chí Lê Thị Thủy, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh, Trưởng Ban Chỉ đạo. Dự hội nghị có đồng chí Đinh Thị Lụa, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Phó Trưởng Ban Chỉ đạo cùng các thành viên Ban chỉ đạo.
Chiều 13/5, Đoàn công tác của Bộ Khoa học và Công nghệ do đồng chí Huỳnh Thành Đạt, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Khoa học và Công nghệ làm Trưởng Đoàn có buổi làm việc với tỉnh Hà Nam.
Chiều 13/5, Đoàn công tác của Bộ Khoa học và Công nghệ do Bộ trưởng Huỳnh Thành Đạt làm Trưởng đoàn có buổi làm việc với tỉnh Hà Nam về hoạt động khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo và việc thành lập Khu công nghệ cao Hà Nam.
Theo thông tin từ Hội nghị lần thứ ba, Hội đồng điều phối vùng Đồng bằng sông Hồng (diễn ra ngày 9-5 vừa qua), năm 2023, tốc độ tăng trưởng kinh tế của vùng Đồng bằng sông Hồng đạt 6,28%, đứng thứ 3/6 vùng kinh tế, gấp 1,24 lần so với bình quân chung cả nước.
Ngày 9/5, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Chủ tịch Hội đồng điều phối vùng Đồng bằng sông Hồng (Hội đồng) chủ trì Hội nghị lần thứ 3 của Hội đồng để công bố Quy hoạch vùng Đồng bằng sông Hồng thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050; sơ kết 1 năm thực hiện Nghị quyết số 30-NQ/TW của Bộ Chính trị và Nghị quyết 14/NQ-CP của Chính phủ; rà soát cơ chế chính sách đặc thù phát triển vùng; kế hoạch điều phối vùng và đánh giá việc triển khai các dự án trọng điểm của vùng Đồng bằng sông Hồng.
Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị lần thứ 3 của Hội đồng điều phối vùng Đồng bằng sông Hồng là một trong những sự kiện nổi bật ngày 9/5.
Chủ trì Hội nghị lần thứ 3 của Hội đồng điều phối vùng đồng bằng sông Hồng, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Chủ tịch Hội đồng, nhấn mạnh những định hướng, nhiệm vụ, giải pháp trong triển khai Quy hoạch vùng và phát triển, liên kết vùng thời gian tới, với 12 'từ khóa' quan trọng...
Đây là yêu cầu của Thủ tướng Phạm Minh Chính tại Hội nghị lần thứ ba Hội đồng điều phối vùng Đồng bằng sông Hồng và công bố Quy hoạch vùng Đồng bằng sông Hồng.
Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho biết, thu ngân sách Nhà nước trên địa bàn Đồng bằng sông Hồng năm 2023 ước đạt hơn 720.000 tỷ đồng, đứng đầu cả nước.
Sáng 9.5, tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Chủ tịch Hội đồng Điều phối vùng đồng bằng sông Hồng chủ trì Hội nghị lần thứ 3 của hội đồng để công bố Quy hoạch vùng đồng bằng sông Hồng thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Quy hoạch vùng Đồng bằng sông Hồng thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Quy hoạch nhấn mạnh 6 quan điểm mang tính chiến lược, cốt lõi, trong đó vùng là địa bàn chiến lược đặc biệt quan trọng.
Hội nghị lần thứ 3 của Hội đồng để công bố Quy hoạch vùng Đồng bằng sông Hồng thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 diễn ra sáng 9/5.
Chủ trì Hội nghị Hội đồng điều phối vùng Đồng bằng sông Hồng lần thứ ba, Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị các đại biểu đề xuất các đột phá chiến lược, xác định rõ các ưu tiên để huy động, phân bổ nguồn lực.
Sáng 9/5, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Chủ tịch Hội đồng Điều phối vùng Đồng bằng sông Hồng chủ trì Hội nghị lần thứ ba của Hội đồng vùng.
Sáng 9/5, đồng chí Phạm Minh Chính, Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch Hội đồng điều phối vùng Đồng bằng sông Hồng đã chủ trì Hội nghị lần thứ 3 của Hội đồng với nhiều nội dung quan trọng gồm: công bố Quy hoạch Vùng, sơ kết 1 năm thực hiện Nghị quyết 30 của Bộ Chính trị và Nghị quyết 14 của Chính phủ về phát triển vùng; rà soát cơ chế, chính sách đặc thù cho vùng và thống nhất kế hoạch điều phối vùng.
Sáng 9/5, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính - Chủ tịch Hội đồng điều phối vùng đồng bằng sông Hồng chủ trì Hội nghị lần thứ ba của Hội đồng. Tại Hội nghị, Thủ tướng Phạm Minh Chính và Bộ trưởng Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng đã trao Quyết định của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch cho lãnh đạo các tỉnh, thành phố vùng Đồng bằng sông Hồng.
Đến năm 2045, số giảng viên cơ hữu của Trường ĐH Hàng hải Việt Nam có 183 giáo sư, phó giáo sư; 732 tiến sĩ; 488 thạc sĩ và không còn giảng viên hệ cử nhân.
Ngày 13/4, theo thông tin từ Đại học Bách khoa Hà Nội, nhà trường chính thức đạt được chứng nhận kiểm định chu kỳ 2 về kiểm định chất lượng cấp cơ sở giáo dục từ HCERES, Cộng hòa Pháp. Thời hạn kiểm định là 5 năm có giá trị đến ngày 10/4/2029. Đây là một bước quan trọng trong việc nâng cao uy tín, chất lượng của Đại học Bách khoa Hà Nội.
Ngày 25/2, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng cùng Đoàn công tác của Trung ương đã về thăm và làm việc tại tỉnh Hà Nam.
Sáng 25/2, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng cùng Đoàn công tác của Trung ương đã về thăm và làm việc tại tỉnh Hà Nam. Tham gia đoàn công tác có các đồng chí Ủy viên Trung ương Đảng: Lê Khánh Hải, Chủ nhiệm Văn phòng Chủ tịch nước; Đào Hồng Lan, Bộ trưởng Bộ Y tế; lãnh đạo một số cơ quan Trung ương. Trân trọng đón và làm việc với đoàn có các đồng chí: Lê Thị Thủy, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh; Đinh Thị Lụa, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy; Trương Quốc Huy, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh; Trưởng đoàn ĐBQH tỉnh cùng các đồng chí Ủy viên BTV Tỉnh ủy; lãnh đạo các sở, ngành của tỉnh; lãnh đạo các huyện, thị xã, thành phố…
Việc thực hiện Nghị quyết số 30-NQ/TW ngày 23/11/2022 của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế-xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng đồng bằng Sông Hồng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 và Chương trình hành động của Chính phủ tại Nghị quyết số 14/NQ-CP ngày 8/2/2023 có vai trò hết sức quan trọng đối với sự phát triển của vùng nói chung và của tỉnh Ninh Bình nói riêng; góp phần hoàn thành mục tiêu xây dựng Ninh Bình trở thành tỉnh khá của vùng đồng bằng Bắc Bộ, thành phố trực thuộc Trung ương.
Đó là chỉ đạo của Thủ tướng Phạm Minh Chính, Chủ tịch Hội đồng điều phối vùng Đồng bằng sông Hồng, khi chủ trì Hội nghị lần thứ hai của Hội đồng với chủ đề về quy hoạch vùng thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, diễn ra chiều 7/12.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh liên kết vùng là một trong những đột phá, động lực tăng trưởng mới, cùng với liên kết các vùng, liên kết với cả nước và liên kết quốc tế. Không địa phương nào làm thay địa phương nào, nhưng không thể không liên kết, đặc biệt là liên kết giao thông.
Thủ tướng Phạm Minh Chính cho rằng, khu vực phía bắc Đồng bằng sông Hồng đã có 3 sân bay (Nội Bài, Vân Đồn, Cát Bi), có thể nghiên cứu kỹ lưỡng để xem xét, quy hoạch, xây dựng một sân bay quốc tế mới tại khu vực phía nam.
Thủ tướng yêu cầu nội dung Quy hoạch Đồng bằng sông Hồng cần làm rõ thêm 5 đặc điểm nổi bật tạo nên tiềm năng rất khác biệt, cơ hội rất nổi trội, lợi thế cạnh tranh rất rõ của vùng; đồng thời gợi ý nhiều định hướng vừa mang tính chiến lược, vừa mang tính cụ thể trong xây dựng Quy hoạch vùng, trong đó nhấn mạnh liên kết vùng là một trong những đột phá, động lực tăng trưởng mới.
Phát triển kinh tế - xã hội vùng Đồng bằng sông Hồng phải trên cơ sở khai thác tối đa tiềm năng, lợi thế nổi trội của cả Vùng, cũng như từng địa phương trong Vùng.
Sáng 9/11, Ban Chỉ đạo tỉnh về thực hiện Nghị quyết 30-NQ/TW ngày 23/11/2022 của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng đồng bằng sông Hồng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 đã tổ chức họp dưới sự chủ trì của đồng chí Lê Thị Thủy, Ủy viên TW Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh, Trưởng Ban Chỉ đạo. Dự hội nghị có đồng chí Trương Quốc Huy, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng đoàn ĐBQH tỉnh, Phó Trưởng Ban Thường trực cùng các thành viên Ban chỉ đạo.
Tình Hải Dương định hướng trong giai đoạn 2021 – 2030 có 6 trung tâm logistics và phát triển 1 khu kinh tế chuyên biệt tích hợp chuỗi liên kết cung ứng, tạo động lực kết nối, liên kết với các tỉnh, thành phố trong vùng Đồng bằng sông Hồng.
Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đề xuất các nhóm giải pháp, nhiệm vụ cần triển khai trong thời gian tới nhằm đẩy mạnh phát triển các ngành công nghiệp tại Vùng đồng bằng sông Hồng theo hướng hiện đại, công nghệ cao, từng bước tham gia sâu vào chuỗi sản xuất và cung ứng toàn cầu.
Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng nhấn mạnh các bộ, ngành đẩy mạnh phân cấp phân quyền cho các địa phương triển khai các chương trình, dự án thuộc nhiệm vụ của trung ương gắn với đảm bảo nguồn lực phù hợp.
Phát biểu tại Hội nghị đầu tiên của Hội đồng điều phối Vùng đồng bằng sông Hồng diễn ra sáng 20-7 tại Hà Nội, đồng chí Đinh Tiến Dũng, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy, Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội đã nêu 5 đề xuất nhằm tăng cường vai trò, trách nhiệm của Hà Nội đối với sự phát triển của Vùng đồng bằng sông Hồng trong thời gian tới.
Vùng Đồng bằng sông Hồng được định hướng trở thành vùng phát triển nhanh, bền vững, có cơ cấu kinh tế hợp lý, mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc; công nghiệp, dịch vụ hiện đại và nông nghiệp công nghệ cao, hữu cơ, xanh, tuần hoàn có giá trị kinh tế cao...
Kế hoạch chỉ ra các nhóm nhiệm cụ thể, bao qồm quy hoạch vùng đồng bằng sông Hồng thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2030 và báo cáo rà soát cơ chế, chính sách hiện hành để điều chỉnh, bổ sung.
Quyết định số 1324/QĐ-BTC của Bộ Tài chính đặt ra nhiệm vụ xây dựng cơ chế, chính sách về tài chính, ngân sách để khuyến khích nuôi dưỡng và phát triển nguồn thu; cho phép địa phương được sử dụng ngân sách địa phương để đầu tư các dự án vùng, liên vùng...
Bộ trưởng Bộ Tài chính vừa ký Quyết định số 1324/QĐ-BTC ban hành Kế hoạch hành động của Bộ Tài chính thực hiện Nghị quyết số 14/NQ-CP ngày 8/2/2023 của Chính phủ về Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 30-NQ/TW của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng đồng bằng sông Hồng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Ngày 22/6, ĐH Bách khoa Hà Nội khánh thành công trình xây dựng, cung cấp lắp đặt thiết bị tòa nhà C7 thuộc Dự án SAHEP.
Vùng Đồng bằng sông Hồng (ĐBSH) là địa bàn chiến lược đặc biệt quan trọng về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, môi trường, quốc phòng, an ninh và đối ngoại của cả nước với nhiều lợi thế vượt trội để phát triển nhanh và bền vững.
Nhiều năm qua, kết quả kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông của Ninh Bình luôn đứng trong tốp 3 tỉnh dẫn đầu cả nước về điểm trung bình các môn thi.
Để khắc phục những khó khăn, vướng mắc trong phát triển giáo dục và đào tạo, Sở GD&ĐT Thái Bình có đề xuất 4 nhóm nội dung quan trọng.
Ngành giáo dục và đào tạo Quảng Ninh vẫn còn tồn tại một số khó khăn, hạn chế do ảnh hưởng của dịch Covid-19 và khi triển khai chương trình GDPT 2018.
Văn phòng Chính phủ vừa ban hành Thông báo số 198/TB-VPCP kết luận của Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang tại buổi làm việc với 3 địa phương: Hải Phòng, Quảng Ninh, Hải Dương về tình hình, giải pháp thúc đẩy sản xuất kinh doanh, đầu tư công, xây dựng hạ tầng và xuất nhập khẩu.
Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang nhấn mạnh yêu cầu phấn đấu xây dựng Hải Phòng - Quảng Ninh trở thành trung tâm kinh tế biển hiện đại mang tầm quốc tế hàng đầu ở Đông Nam Á...; Hải Dương trở thành tỉnh công nghiệp hiện đại gắn với phát triển các dịch vụ đô thị và công nghiệp.
Văn phòng Chính phủ vừa ban hành Thông báo số 198/TB-VPCP kết luận của Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang tại buổi làm việc với 03 địa phương về tình hình, giải pháp thúc đẩy sản xuất kinh doanh, đầu tư công, xây dựng hạ tầng và xuất nhập khẩu.