Ngày 8-10, UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu thông tin về tình hình kinh tế, xã hội 9 tháng đầu năm và phương hướng, nhiệm vụ phát triển các tháng còn lại của năm 2024.
y nhanh thủ tục đầu tư các dự án công nghiệp, đô thị, dịch vụ trọng điểm của tỉnh và các khu, cụm công nghiệp theo quy hoạch. Thực hiện quyết liệt công tác phát triển nhà ở xã hội và các dự án tái định cư là một trong các nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm trong 3 tháng cuối năm 2024 mà Đảng bộ tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đề ra.
Tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) của tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu tăng 11,47% là mức tăng cao nhất 10 năm gần đây, đứng thứ 4 cả nước. Hầu hết lĩnh vực kinh tế đều ghi nhận kết quả tốt hơn so cùng kỳ.
Là một trong 2 cảng cửa ngõ được xếp loại đặc biệt của Việt Nam (cùng với Hải Phòng), trong những năm qua, cụm cảng Cái Mép – Thị Vải ở Bà Rịa – Vũng Tàu đạt được những thành tựu đáng kể. Tuy nhiên, để khơi thông hàng hóa xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp, cụm cảng này cần tháo gỡ 'điểm nghẽn' về hạ tầng giao thông kết nối, cải cách thủ tục hành chính, hải quan, kiểm tra chuyên ngành...
Để khai thác hiệu quả cụm cảng Cái Mép – Thị Vải, tăng 'dòng chảy' hàng hóa, ngoài việc tối ưu việc quy hoạch phát triển cảng biển, hiện đại hóa công tác quản lý, vận hành khai thác cảng và phát triển dịch vụ hậu cần hàng hải... cần sửa đổi, bổ sung quy định liên quan việc vận chuyển hàng hóa chịu sự giám sát hải quan qua lại theo hướng đơn giản, thuận lợi hơn nữa.
Chiều ngày 31/7 tại TP. Bà Rịa, Tạp chí Hải quan, Cục Hải quan Bà Rịa – Vũng Tàu và Sở Giao thông vận tải tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đã phối hợp tổ chức tọa đàm 'Hải quan và doanh nghiệp đồng hành thúc đẩy dòng chảy hàng hóa xuất nhập khẩu qua cụm cảng Cái Mép – Thị Vải'.
Ngày 15/5, Ủy ban nhân dân tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu tổ chức Hội nghị lấy ý kiến đối với Đề án 'Tiếp tục phát triển, hiện đại hóa Cảng cửa ngõ quốc tế Cái Mép-Thị Vải thành cảng quốc tế trung chuyển lớn nhất cả nước và có tầm cỡ khu vực châu Á và thế giới'.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh 5 cụm 'từ khóa' trong tổ chức thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp điều phối phát triển vùng Đồng Nam Bộ là 'tăng tốc, đột phá, tiên phong, liên kết chặt chẽ, thực chất và hiệu quả' để khu vực này tiếp tục phát huy vai trò 'Thành đồng Tổ quốc'.
Từ nay đến 2030, Đông Nam Bộ đặt mục tiêu tăng trưởng GRDP bình quân mỗi năm 8% - 9%, cao hơn giai đoạn 2011-2022 từ 2,5 - 3,5%.
Sáng 5-5, tại tỉnh Tây Ninh, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Chủ tịch Hội đồng điều phối Vùng Đông Nam Bộ đã chủ trì Hội nghị lần thứ 3 Hội đồng điều phối vùng Đông Nam Bộ. Tham dự có lãnh đạo các tỉnh, thành khu vực Đông Nam Bộ và một số bộ, ngành Trung ương.
Sáng 5/5, tại thành phố Tây Ninh, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính - Chủ tịch Hội đồng điều phối vùng Đông Nam Bộ chủ trì Hội nghị lần thứ 3 của Hội đồng. Hội nghị tập trung bàn việc tổ chức, triển khai thực hiện quy hoạch vùng Đông Nam Bộ vừa được phê duyệt.
Sáng 5/5, tại tỉnh Tây Ninh đã diễn ra Hội nghị hội đồng điều phối Vùng Đông Nam Bộ lần thứ 3 và Công bố quy hoạch vùng Đông Nam Bộ thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn 2050.
Tính từ tháng 11/2023, Hội đồng vùng Đông Nam Bộ đã hoàn thành được 20/38 nhiệm vụ, chiếm 53% số nhiệm vụ được giao. 9/29 dự án giao thông lớn liên kết vùng đã khởi công, triển khai thủ tục.
Sáng 5/5, tại tỉnh Tây Ninh, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Chủ tịch Hội đồng điều phối vùng Đông Nam Bộ (Hội đồng) chủ trì Hội nghị lần thứ 3 của Hội đồng để rà soát về các nhiệm vụ được giao và bàn về việc tổ chức triển khai Quy hoạch vùng Đông Nam Bộ thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 4/5/2024.
Tại 'Hội nghị Hội đồng điều phối vùng Đông Nam Bộ lần thứ ba', tổ chức ngày 5/5, tại Tây Ninh, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng cho biết: tại Nghị quyết số 24-NQ/TW ngày 07/10/2022 của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế xã hội, bảo đảm quốc phòng an ninh của Vùng Đông Nam Bộ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045; Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 154/NQ-CP ngày 23/11/2022 về Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết. Chương trình hành động của Chính phủ đã nhấn mạnh vai trò, tầm quan trọng của liên kết, phát triển vùng.
Ngày 5/5, tại tỉnh Tây Ninh, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Chủ tịch Hội đồng điều phối vùng Đông Nam Bộ chủ trì Hội nghị lần thứ 3 của Hội đồng, với nội dung trọng tâm là tổ chức triển khai thực hiện quy hoạch vùng Đông Nam Bộ vừa được Thủ tướng Chính phủ ban hành một ngày trước đó.
Sáng 5/5, tại thành phố Tây Ninh, Thủ tướng Phạm Minh Chính - Chủ tịch Hội đồng điều phối vùng Đông Nam Bộ chủ trì Hội nghị lần thứ 3 của Hội đồng.
Đến nay, trong số 29 dự án giao thông quan trọng, liên kết vùng Đông Nam Bộ, đã có 4 dự án khởi công, 5 dự án đang triển khai các thủ tục đầu tư và 20 dự án đang được nghiên cứu, trong đó có tuyến Vành đai 4 TPHCM dài khoảng 206 km và dự án Cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ.
Sáng 5/5, tại tỉnh Tây Ninh, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Chủ tịch Hội đồng điều phối vùng Đông Nam Bộ chủ trì Hội nghị lần thứ 3 của Hội đồng.
Trong kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, TP Vũng Tàu đã kêu gọi đầu tư cho 15 dự án quan trọng trong thời gian tới. Đây được xem là bước đi quan trọng nhằm thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển bền vững của địa phương.
Theo đề nghị của tỉnh Đồng Nai, Bộ Giao thông vận tải và ý kiến của các bộ, ngành, Chính phủ đồng ý giao UBND tỉnh Đồng Nai là cơ quan có thẩm quyền triển khai đầu tư Dự án Cảng Hàng không Biên Hòa theo phương thức đối tác công - tư.
Ngày 13-3, Phó thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà đã có Văn bản số 175/TTg-CN gửi bộ trưởng các bộ: Giao thông vận tải; Quốc phòng; Kế hoạch và đầu tư; Tài chính; Tài nguyên và môi trường và Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Nai về việc đầu tư Cảng hàng không (sân bay) Biên Hòa theo phương thức PPP.
Ngày 2/3, Ban Thường vụ Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh và Ban cán sự đảng Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức Hội nghị ký kết Chương trình phối hợp công tác về tăng cường hợp tác chỉ đạo, điều hành các hoạt động khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo trên địa bàn TP Hồ Chí Minh giai đoạn 2024 – 2028.
Trước tình trạng nợ bảo hiểm xã hội của các doanh nghiệp kéo dài, đại biểu Quốc hội Nguyễn Thị Ngọc Xuân – Đoàn ĐBQH tỉnh Bình Dương đã gửi phiếu chất vấn Thủ tướng Chính phủ về giải pháp giải quyết hiệu quả tình trạng này.
Bộ GT-VT đã thống nhất chủ trương giao UBND tỉnh làm cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện đầu tư dự án Cảng hàng không (sân bay) Biên Hòa theo phương thức đối tác công tư (PPP).
Bộ Giao thông vận tải ủng hộ đề xuất của UBND tỉnh Đồng Nai được giao làm cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện đầu tư dự án Cảng Hàng không Biên Hòa.
Bộ Giao thông vận tải (GT-VT) vừa có Văn bản số 1711/BGTVT-KHĐT gửi Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và Phó thủ tướng Trần Hồng Hà về việc giao UBND tỉnh Đồng Nai làm cơ quan có thẩm quyền thực hiện đầu tư dự án Cảng hàng không (sân bay) Biên Hòa.
Đầu tư 9.187 tỷ đồng xây đường hành lang ven biển trên địa bàn tỉnh Trà Vinh; Cần Thơ giao bổ sung 3.235 tỷ đồng cho Dự án nâng cấp, mở rộng đoạn 7 km Quốc lộ 91…
Theo Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng hàng không, sân bay toàn quốc thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050, Sân bay Biên Hòa được quy hoạch là sân bay quốc nội khai thác lưỡng dụng trong thời kỳ 2021 - 2030.
Chiều 11/01, Đoàn ĐBQH tỉnh Thái Nguyên tổ chức Hội nghị giám sát trực tiếp việc thực hiện Nghị quyết số 43/2022/QH15 ngày 11/01/2022 của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội và các nghị quyết của Quốc hội về một số dự án quan trọng quốc gia đến hết năm 2023 trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.
Chiều 26/11, tại TP.HCM diễn ra Hội nghị điều phối vùng Đông Nam Bộ với chủ đề 'Tham vấn Quy hoạch vùng Đông Nam Bộ thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Ngày 17/11, Bộ Khoa học và Công nghệ phối hợp UBND tỉnh Bình Dương tổ chức Hội nghị giao ban khoa học và công nghệ vùng Đông Nam bộ lần thứ 16 và triển khai Nghị quyết số 154/NQ-CP của Chính phủ, về phát triển kinh tế - xã hội và đảm bảo quốc phòng, an ninh vùng Đông Nam bộ đến năm 2023, tầm nhìn đến năm 2045.
Ngày 17-11, tại tỉnh Bình Dương, Bộ KH-CN phối hợp với UBND tỉnh tổ chức hội nghị giao ban KH-CN vùng Đông Nam bộ lần thứ 16 năm 2023 với sự tham dự của lãnh đạo Bộ KH-CN, lãnh đạo sở KH-CN các tỉnh thành: Bình Phước, Tây Ninh, Bà Rịa - Vũng Tàu, Đồng Nai và TPHCM.
Chủ tịch UBND TPHCM Phan Văn Mãi đánh giá đây là hội nghị quan trọng nhằm lắng nghe ý kiến các đại biểu để hoàn thiện đề án nghiên cứu Cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ, để TP có báo cáo chuẩn bị chi tiết hơn.
Chiều 18-10, tại tỉnh Bình Phước, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh và Tỉnh ủy Bình Phước phối hợp tổ chức Hội thảo khoa học 'Các tỉnh, thành phố vùng Đông Nam bộ với việc triển khai Nghị quyết 24-NQ/TW của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế-xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Chiều 18-10, tại tỉnh Bình Phước, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh phối hợp với Tỉnh ủy Bình Phước tổ chức hội thảo khoa học 'Các tỉnh, thành phố vùng Đông Nam Bộ với việc triển khai Nghị quyết số 24-NQ/TW của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng - an ninh đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045'.
Chiều 18-10, tại tỉnh Bình Phước, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh phối hợp với Tỉnh ủy Bình Phước tổ chức hội thảo khoa học 'Các tỉnh, thành phố vùng Đông Nam Bộ với việc triển khai Nghị quyết số 24-NQ/TW của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng - an ninh đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045'.
Tây Ninh đang phối hợp với TP. Hồ Chí Minh hoàn tất các thủ tục để trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt dự án đường cao tốc TP. Hồ Chí Minh - Mộc Bài.
Đây là một trong những nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm được UBND tỉnh đưa ra trong chương trình hành động của tỉnh Đồng Nai thực hiện Nghị quyết số 154/NQ-CP (ngày 23-11-2022) của Chính phủ và Kế hoạch số 257-KH/TU (ngày 18-5-2023) của Tỉnh ủy về thực hiện Nghị quyết số 24-NQ/TW (ngày 7-10-2022) của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Đông Nam bộ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Lãnh đạo hai địa phương quyết tâm đẩy nhanh các dự án giao thông mang tính kết nối vùng.
Xác định vai trò, vị trí quan trọng
Chiều 5/6, tại thành phố Tây Ninh (tỉnh Tây Ninh) đã diễn ra Hội nghị ký kết cung ứng sản phẩm giữa các doanh nghiệp tỉnh Tây Ninh và Liên hiệp Hợp tác xã thương mại Thành phố Hồ Chí Minh (Saigon Co.op).
Để thúc đẩy phát triển vận tải 6 tỉnh, thành phố vùng Đông Nam Bộ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, Bộ Giao thông vận tải sẽ tiếp tục phát triển đồng bộ hệ thống logistics cấp quốc gia, quốc tế gắn với cảng biển, cảng hàng không, đặc biệt là kết nối sân bay quốc tế Long Thành, cảng nước sâu khu vực Cái Mép - Thị Vải...
Nâng cao chất lượng các đô thị theo hướng văn minh, hiện đại, bền vững là một trong những nhiệm vụ quan trọng đối với vùng kinh tế năng động của cả nước.