100% thủ tục hành chính được cung cấp dịch vụ công trực tuyến

Theo thống kê của Cục Tin học và Thống kê tài chính – Bộ Tài chính, tổng số thủ tục hành chính (TTHC) thuộc lĩnh vực quản lý của Bộ Tài chính là 896 thủ tục. Cho đến nay, 100% TTHC được cung cấp dịch vụ công trực tuyến (DVCTT).

Sớm thanh tra việc mua sắm trang thiết bị, kit xét nghiệm phòng, chống dịch

Chính phủ yêu cầu sớm triển khai thanh tra việc mua sắm trang thiết bị y tế, sinh phẩm, kit xét nghiệm phục vụ phòng, chống dịch.

Bình Dương: Rốt ráo hoàn thành các chỉ tiêu dịch vụ công trực tuyến

Văn phòng UBND tỉnh Bình Dương vừa ban hành Kế hoạch triển khai thực hiện các nhiệm vụ đảm bảo lộ trình, tiến độ hoàn thành 100% dịch vụ công (DVC) trực tuyến mức độ 3, mức độ 4 năm 2021.

Chính phủ số, kinh tế số - khó khăn và thách thức

Chính phủ số và kinh tế số là 2 vấn đề lớn được đưa vào Nghị quyết phát triển tham gia cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4. Tuy nhiên, dù xác định đây là con đường phát triển của tương lai, song việc triển khai vẫn còn nhiều khó khăn, thách thức.

Dịch vụ công trực tuyến mức độ 3 và 4 hiện đạt trên 65%

y là thông tin được đề cập tại Hội thảo 'Xây dựng Chính phủ điện tử tiến tới Chính phủ số trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045', diễn ra chiều 11/11, theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến.

Chính phủ điện tử phải bắt nguồn từ những dịch vụ mà người dân quan tâm

Tại Hội thảo chuyên đề số 6 trong chuỗi sự kiện thuộc Diễn đàn cấp cao thường niên lần thứ ba về công nghiệp 4.0 với chủ đề 'Xây dựng Chính phủ điện tử tiến tới chính phủ số trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045' do Ban Kinh tế trung ương tổ chức ngày 11/11, các chuyên gia cho rằng, để xây dựng chính phủ điện tử cần phải bắt nguồn từ những dịch vụ công mà người dân đang quan tâm.

Đồng bộ hóa dịch vụ công trực tuyến

Trong giai đoạn 'bình thường mới', việc triển khai thực hiện dịch vụ công trực tuyến (DVCTT) mức độ 3, mức độ 4 trên địa bàn tỉnh là việc làm cấp thiết. Mới đây, UBND tỉnh đã giao Sở Thông tin và Truyền thông chủ trì tổ chức hội nghị trực tuyến triển khai thực hiện DVCTT nhằm tạo sự đồng bộ, dễ tiếp cận cho người dân, tổ chức, doanh nghiệp.

Thủ tướng quyết định bổ sung hơn 1.500 tỷ đồng phòng, chống dịch

Hơn 1.500 tỷ đồng sẽ bổ sung cho Bộ Quốc phòng thực hiện nhiệm vụ Nhà nước giao như tiếp nhận công dân cách ly y tế tập trung; kiểm soát, ngăn chặn người nhập cảnh trên toàn tuyến biên giới...

Bổ sung hơn 1.500 tỷ đồng cho công tác phòng, chống dịch

Thủ tướng Chính phủ vừa quyết định bổ sung hơn 1.500 tỷ đồng từ nguồn dự phòng ngân sách Trung ương năm 2021 cho Bộ Quốc phòng để thực hiện công tác phòng, chống dịch bệnh COVID-19.

Thủ tướng quyết định bổ sung hơn 1.500 tỷ đồng phòng chống dịch

Thủ tướng Chính phủ vừa quyết định bổ sung 1.553.518,172 triệu đồng từ nguồn dự phòng ngân sách Trung ương năm 2021 cho Bộ Quốc phòng để phòng, chống dịch bệnh COVID-19.

32 văn bản quy phạm pháp luật cần sửa đổi, bổ sung, ban hành mới

Phó Thủ tướng Chính phủ Phạm Bình Minh vừa ký Quyết định 889/QĐ-TTg ngày 7-6-2021 ban hành Danh mục văn bản quy phạm pháp luật cần sửa đổi, bổ sung, ban hành mới.

100% các chức năng quản lý thuế đã được ứng dụng công nghệ thông tin

Đến thời điểm hiện tại, 100% các chức năng quản lý thuế đều được ứng dụng công nghệ thông tin, dần tiến tới việc chuẩn hóa theo mô hình thông lệ quốc tế tốt nhất để đáp ứng yêu cầu tích hợp, tự động hóa trong công tác quản lý thuế.

Các tỉnh, thành phố cần đẩy mạnh kết nối cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư

Theo Bộ Thông tin và Truyền thông (TT- TT), việc kết nối CSDL quốc gia về dân cư góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ công trực tuyến và cải cách hành chính.

Hiện đại hóa hệ thống công nghệ thông tin phục vụ người dân và doanh nghiệp

Tổng cục Thuế là một trong các đơn vị trực thuộc Bộ Tài chính sớm quan tâm đến việc triển khai ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) phục vụ công tác hiện đại hóa của Ngành.

Chuyển đổi số tại khu vực Trung Trung Bộ - Bài 2: Tận dụng những lợi thế sẵn có

Trong số các địa phương thuộc khu vực Trung Trung Bộ, thành phố Đà Nẵng và tỉnh Thừa Thiên - Huế có nhiều tiềm năng, điều kiện thuận lợi nhất để thực hiện chuyển đổi số.

Phấn đấu cung cấp 100% dịch vụ công trực tuyến mức 4 trong năm 2021

Trong thời gian qua, các bộ, ngành, địa phương đã triển khai cung cấp dịch vụ công trực tuyến (DVCTT) mức độ 4 để phục vụ người dân, doanh nghiệp tốt hơn. Cụ thể, tính đến hết năm 2020, tỷ lệ DVCTT mức độ 4 trung bình của cả nước là 30,86%, đạt mục tiêu năm 2020 nêu tại Nghị quyết số 17/NQ-CP ngày 7-3-2019 của Chính phủ. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định

Phấn đấu cung cấp 100% dịch vụ công trực tuyến mức 4 trong năm 2021

Bộ Thông tin và Truyền thông đề nghị các bộ, ngành, địa phương tiếp tục triển khai quyết liệt và có hiệu quả các giải pháp để đạt được mục tiêu cung cấp 100% dịch vụ công đủ điều kiện lên trực tuyến mức độ 4 trong năm 2021.

Đưa 100% dịch vụ công trực tuyến mức 4 trong năm 2021

Kế hoạch triển khai và hoàn thành mục tiêu cung cấp 100% dịch vụ công đủ điều kiện lên trực tuyến mức độ 4 trong năm 2021...

Cung cấp 100% dịch vụ công đủ điều kiện lên trực tuyến mức độ 4 trong năm 2021

Đây là yêu cầu của Bộ TT&TT giao cơ quan chuyên trách về công nghệ thông tin của các Bộ, ngành xây dựng kế hoạch triển khai Dịch vụ công trực tuyến mức độ 4.

Hoàn thiện cơ sở pháp lý tạo tiền đề hướng tới xây dựng Bộ Tài chính số (*)

Lãnh đạo Bộ Tài chính qua các thời kỳ đều rất quan tâm đến công tác ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin để phục vụ sự phát triển của Ngành. Đặc biệt, đến nay, cơ bản hoàn thiện cơ sở pháp lý, tạo tiền đề để hướng tới xây dựng Bộ Tài chính số, đáp ứng mục tiêu phát triển Chính phủ số, kinh tế số mà Chính phủ đã đặt ra cho giai đoạn 2020-2025, tầm nhìn đến năm 2030.

Cơ chế hỗ trợ ngân sách địa phương trong phòng, chống dịch Covid-19

Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành quyết định về nguyên tắc hỗ trợ có mục tiêu từ ngân sách trung ương cho ngân sách địa phương trong phòng, chống dịch Covid-19.

CCHC tạo thuận lợi để dịch chuyển sang phát triển Chính phủ số

Kết quả phát triển Chính phủ điện tử đã đạt được những chuyển biến tích cực, tạo thuận lợi để dịch chuyển sang giai đoạn phát triển mới - phát triển Chính phủ số.

Ngành Hải quan đẩy mạnh cung cấp dịch vụ công trực tuyến

Theo kế hoạch triển khai dịch vụ công trực tuyến (DVCTT) năm 2021, Tổng cục Hải quan sẽ tiếp tục cung cấp thêm 22 thủ tục hành chính mức độ 4 và tích hợp 98 dịch vụ công trực tuyến lên Cổng dịch vụ công quốc gia.

Nút bấm điện tử và khoản tiết kiệm 9.900 tỉ đồng/năm

Chi phí tiết kiệm được khi thực hiện dịch vụ công trực tuyến trên Cổng dịch vụ công quốc gia là hơn 8.100 tỉ đồng/năm.Còn Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế - OECD đánh giá cao hơn: Các hệ thống thông tin do Văn phòng Chính phủ chủ trì triển khai được đưa vào vận hành giúp tiết kiệm chi phí xã hội ước tính trên 9.900 tỉ đồng/năm và nhận được phản hồi tích cực của xã hội.8.100 tỉ đồng và 9.900 tỉ đồng/năm? Không nhầm. Đó là con số khổng lồ tiết kiệm được khi vận hành số hóa, phát triển Chính phủ điện tử thực hiện Nghị quyết số 17/NQ-CP trong 2 năm qua.Nên nhớ, thu ngân sách của 4 tỉnh là Hòa Bình, Yên Bái, Sơn La, Tuyên Quang trong năm 2020 cộng vào cũng chỉ khoảng 9.000 tỉ đồng.Hàng loạt những con số khác được công bố hôm qua cũng ấn tượng không kém: Từ thời điểm Thủ tướng Chính phủ nhấn nút khai trương (ngày 9.12.2019) với 8 dịch vụ công ban đầu, đến ngày 8.3.2021 đã có hơn 2.800 dịch vụ công được tích hợp, cung cấp trên tổng số gần 6.800 thủ tục hành chính tại 4 cấp chính quyền, với hơn 116 triệu lượt truy cập, hơn 468.000 tài khoản đăng ký; hơn 42,5 triệu hồ sơ đồng bộ trạng thái; trên 940.000 hồ sơ thực hiện trực tuyến và hơn 67.000 giao dịch thanh toán điện tử (tổng số tiền hơn 26,7 tỉ đồng) trên Cổng; tiếp nhận, hỗ trợ trên 53.000 cuộc gọi, hơn 10.000 phản ánh, kiến nghị…Tiết kiệm hàng nghìn tỉ đồng mỗi năm là điều rất cần trong bối cảnh kinh tế còn gặp nhiều khó khăn vì COVID-19. Hay, bình luận ngắn gọn nhưng đầy đủ của Cổng thông tin điện tử Chính phủ: 'Giá trị nghìn tỉ từ nút bấm điện tử'.Nhưng tiền cũng chỉ là một chuyện, điều quan trọng là khi triển khai chính phủ điện tử, áp dụng công nghệ vào chỉ đạo, điều hành, giải quyết thủ tục đã mang lại những thuận lợi không ngờ cho người dân. Thay vì phải mệt mỏi chờ đợi hàng giờ, đi hàng chục km để xin xác nhận một thứ giấy tờ, hay làm một thủ tục liên quan đến cá nhân thì người dân ở nhiều địa phương có thể ngồi ở nhà, dùng điện thoại để làm tất cả những việc đó.Ở chiều ngược lại, các cơ quan, tổ chức chính