Tác phẩm tham dự giải báo chí Búa Liềm vàng lần thứ IX-2024: Hiệu quả chuyển đổi sốtoàn dân, toàn diện

Kỳ I: Chủ trương đúng, thể chế kịp thơìKỳ II. Những chuyển động mạnh mẽ

Phiên họp thứ 8 của Ban Chỉ đạo cải cách hành chính của Chính phủ

Sáng 15-7, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo cải cách hành chính của Chính phủ đã chủ trì phiên họp thứ 8 của Ban chỉ đạo. Phiên họp được kết nối trực tuyến tới điểm cầu 63 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.

Tuyệt đối không vì lợi nhuận mà bỏ qua bất kỳ nguy cơ gây mất an ninh hàng không

Các hãng hàng không, ngoài tiêu chuẩn, quy chuẩn phải tuân thủ, còn phải giữ vững nguyên tắc 'tuyệt đối không vì lợi ích' mà bỏ qua bất kỳ nguy cơ nào gây mất an ninh, an toàn hàng không, Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang nhấn mạnh.

Bộ Công Thương ban hành danh mục cơ sở dữ liệu và cơ sở dữ liệu mở

Bộ Công Thương vừa ban hành Quyết định số 3411/QĐ-BCT về danh mục cơ sở dữ liệu và cơ sở dữ liệu mở của Bộ.

Chuyển đổi số đăng ký biện pháp bảo đảm bằng động sản

Trong xu thế bùng nổ của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, cũng như các ngành, lĩnh vực khác, hoạt động chuyển đổi số cũng đang được ngành tư pháp thúc đẩy triển khai, đặc biệt trong lĩnh vực đăng ký biện pháp bảo đảm bằng động sản.

Thái Nguyên: Điểm sáng của cả nước về chuyển đổi số

Thực hiện các mục tiêu của Nghị quyết số 01-NQ/TU ngày 31/12/2020 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên về Chương trình chuyển đổi số tỉnh giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030, đến nay, Thái Nguyên đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng trên cả 3 trụ cột: Chính quyền số, kinh tế số, xã hội số. Qua đó không những khẳng định Thái Nguyên là điểm sáng của cả nước về chuyển đổi số, mà còn từng bước đưa tỉnh dần tới mục tiêu trở thành trung tâm chuyển đổi số của khu vực Trung du miền núi phía Bắc đến năm 2030.

Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin và chuyển đổi số trong ngành Thuế

Chuyển đổi số là xu thế tất yếu của xã hội nói chung và ngành Thuế nói riêng. Trong thời gian qua, ngành Thuế Việt Nam đã đạt những kết quả tích cực trong ứng dụng công nghệ thông tin và chuyển đổi số. Trước sự phát triển mạnh mẽ của Cách mạng công nghiệp 4.0, ngành Thuế tiếp tục tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin và chuyển đổi số để nâng cao hiệu quả hoạt động, đóng góp tích cực cho sự phát triển chung của quốc gia.

Nâng cao chỉ số thành phần trong chỉ số PCI - cần phát huy từ các sở, ngành

Sở KH-ĐT đang tổng hợp các yếu tố ảnh hưởng đến chỉ số PCI theo hướng so sánh kết quả điểm số với trung vị từng chỉ tiêu được VCCI Việt Nam công bố, gửi đến các đơn vị phụ trách 10 chỉ số thành phần để phân tích và xây dựng kế hoạch nâng cao chỉ số PCI của tỉnh Trà Vinh năm 2023.

Hơn 1,3 triệu ô tô, xe máy đã được nộp lệ phí trước bạ bằng phương thức điện tử

Việc triển khai dịch vụ công trực tuyến khai, nộp lệ phí trước bạ (LPTB) ô tô, xe máy đã mang lại nhiều lợi ích thiết thực cho người dân, doanh nghiệp và cả cơ quan quản lý.

Cải cách thủ tục hành chính trong lĩnh vực tài chính để giảm gánh nặng cho người dân, doanh nghiệp

Trong những năm qua, để cải thiện môi trường kinh doanh, tạo điều kiện doanh nghiệp tồn tại và phát triển, Chính phủ, các bộ, ngành, địa phương nói chung và Bộ Tài chính nói riêng đã tập trung cắt giảm, đơn giản hóa các quy định, thủ tục hành chính, điều kiện kinh doanh, chế độ báo cáo… Trong đó, cắt giảm chi phí tuân thủ pháp luật, giảm gánh nặng hành chính cho doanh nghiệp đang được triển khai mạnh mẽ và đồng bộ.

Nghị quyết Phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 12/2022

Chính phủ ban hành Nghị quyết số 5/NQ-CP về Hội nghị trực tuyến Chính phủ với địa phương và Phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 12/2022.

Thống nhất phương châm 'Đoàn kết kỷ cương, bản lĩnh linh hoạt, đổi mới sáng tạo, kịp thời hiệu quả' năm 2023

Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 5/NQ-CP về Hội nghị trực tuyến Chính phủ với địa phương và Phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 12/2022.

Nghị quyết Phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 12/2022

Chính phủ ban hành Nghị quyết số 5/NQ-CP về Hội nghị trực tuyến Chính phủ với địa phương và Phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 12/2022.

Định hướng phát triển chính phủ số cho Việt Nam từ kinh nghiệm quốc tế

Triển khai chính phủ số là xu hướng tất yếu nhằm nâng cao tính minh bạch trong hoạt động của chính phủ, góp phần phát triển kinh tế, nâng cao năng lực cạnh tranh, năng suất lao động.

Bảo đảm sự an toàn, tin cậy trong giao dịch điện tử

Dự thảo Luật Giao dịch điện tử (sửa đổi) đã mở rộng hơn phạm vi ứng dụng giao dịch điện tử với nguyên tắc 'thực sao, số vậy', 'số phải phong phú hơn thực'. Tuy vậy, tại phiên thảo luận toàn thể sáng qua, các đại biểu Quốc hội đề nghị, phải làm rõ các điều kiện bảo đảm an toàn, tin cậy trong giao dịch điện tử trên tất cả các lĩnh vực, đặc biệt, phải bảo đảm những thông tin về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình là bất khả xâm phạm theo đúng quy định của Hiến pháp.

Bộ Tài chính luân chuyển, chuyển đổi vị trí công tác hơn 9.900 cán bộ

Tại báo cáo về công tác phòng, chống tham nhũng năm 2022, Bộ Tài chính cho biết, Bộ đã thực hiện biện pháp nhằm phát hiện, xử lý tình trạng tham nhũng vặt, kiên quyết thực hiện phòng chống tham nhũng.

Bộ Tài chính đã kiểm điểm hơn 700 cán bộ, phát hiện tiền sai phạm hơn 101 tỷ

Bộ Tài chính cho biết từ ngày 1/8/2021 đến 31/7/2022 đã thực hiện thực hiện 1.242 cuộc kiểm tra nội bộ, phát hiện số tiền sai phạm là hơn 101 tỷ đồng; kiến nghị thu hồi gần 21 tỷ đồng; kiến nghị khác 57,7 triệu đồng. Bộ Tài chính đã kiểm điểm rút kinh nghiệm 710 cán bộ, khiển trách 09 người, cảnh cáo 02 người.

Những kết quả bước đầu trong thực hiện chuyển đổi số (kỳ 1)

Chuyển đổi số (CĐS) và phát triển Chính phủ số sớm được Chính phủ xác định là nhiệm vụ trọng tâm, là giải pháp đột phá để chủ động tham gia cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 tại Nghị quyết số 17/NQ-CP ngày 7-3-2019 của Chính phủ, Nghị quyết số 52-NQ/TW ngày 27-9-2019 của Bộ Chính trị. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định

Kinh tế Khoa học - công nghệ 'Quán quân', 'Á quân' gọi tên Thừa Thiên Huế

TTH - Những năm gần đây, Thừa Thiên Huế liên tục có những bước tiến đột phá trong các bảng xếp hạng liên quan đến chính quyền số và được biết đến là 'điểm sáng' của cả nước trong triển khai chính quyền điện tử (CQĐT), dịch vụ đô thị thông minh (ĐTTM) và chuyển đổi số (CĐS).

Thừa Thiên Huế lọt top đầu về chỉ số chuyển đổi số

Bộ Thông tin và Truyền thông vừa công bố kết quả chỉ số chuyển đổi số (DTI) năm 2021. Theo đó, Thừa Thiên Huế xếp thứ hai trong toàn quốc về chỉ số này.

Thừa Thiên-Huế lọt top đầu về chỉ số chuyển đổi số

Bộ Thông tin và Truyền thông vừa công bố kết quả chỉ số chuyển đổi số (DTI) năm 2021. Thừa Thiên-Huế năm thứ 2 liên tiếp xếp thứ 2 trong toàn quốc về chỉ số này. Có được kết quả trên là nhờ địa phương đã triển khai quyết liệt công tác xây dựng chính quyền điện tử, đô thị thông minh và chương trình chuyển đổi số quốc gia trên toàn địa bàn tỉnh.

Chính trị - Xã hội Chính trị - Xã hội Chuyển đổi số phải gắn với cải cách hành chính

Đó là chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Chủ tịch Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số (Ủy ban) tại phiên họp thứ ba của Ủy ban tổ chức ngày 8/8.

Bộ Tài chính bãi bỏ 25 thủ tục hành chính

Trong 6 tháng đầu năm 2022, Bộ Tài chính đã hoàn thành 35 nhiệm vụ, triển khai 58 nhiệm vụ thường xuyên; tiếp tục thực hiện 38 nhiệm vụ theo kế hoạch; rà soát, bãi bỏ 25 thủ tục hành chính. Cùng với đó, Bộ này cũng tiến hành sửa đổi, bổ sung, thay thế 45 thủ tục và ban hành mới 3 thủ tục trong các lĩnh vực hải quan, quản lý thuế, tài chính doanh nghiệp, tài chính ngân hàng; cập nhật kịp thời lên Cơ sở dữ liệu quốc gia, đạt 100% kế hoạch; rà soát đề xuất danh mục chế độ báo cáo định kỳ điện tử hóa giai đoạn 2021-2022 bao gồm 230 chế độ báo cáo đạt tỷ lệ 79,31%, vượt hơn 20% so với yêu cầu tại Nghị quyết số 17/NQ-CP của Chính phủ.

Bộ Tài chính rà soát, bãi bỏ hàng loạt thủ tục hành chính trong 6 tháng đầu năm 2022

Trong 6 tháng đầu năm 2022, Bộ Tài chính đã hoàn thành 35 nhiệm vụ, triển khai 58 nhiệm vụ thường xuyên có hiệu quả và đảm bảo tiến độ; rà soát, bãi bỏ 25 thủ tục hành chính,...

Triển khai hiện đại hóa hành chính mạnh mẽ, hiệu quả trong ngành Thuế

6 tháng đầu năm 2022, công tác cải cách hành chính (CCHC), hiện đại hóa hành chính thuế đã được ngành Thuế quan tâm và triển khai mạnh mẽ, hiệu quả.

Bộ Tài chính ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin, tích cực chuyển đổi số

Là một trong những bộ luôn đi đầu trong công tác xây dựng Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số và nền kinh tế số, Bộ Tài chính đã chủ động, quyết liệt ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin vào hoạt động, trở thành công cụ hỗ trợ đắc lực cho quá trình quản lý và điều hành tài chính - ngân sách.

97,3% dịch vụ công trực tuyến đủ điều kiện đưa lên mức độ 4

Với dịch vụ công trực tuyến mức độ 4, người sử dụng có thể thanh toán lệ phí (nếu có), được trả kết quả trực tuyến, gửi trực tiếp hoặc qua đường bưu điện.

Quyết tâm cao, hành động nhanh để bứt phá - Bài 2: Khoảng trống cần lấp đầy

Chuyển đổi số đang diễn ra rộng khắp, mạnh mẽ ở nhiều ngành, địa phương và mang lại hiệu quả tích cực, thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển. Ở tỉnh ta, quá trình chuyển đổi số cũng đã bắt đầu nhưng trên thực tế, vẫn còn nhiều 'vùng lõm' cần phải được lấp đầy.

Dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4 của Bộ Tài chính vượt yêu cầu, đạt gần 60%

Bộ Tài chính xác định cung cấp dịch vụ công trực tuyến là ưu tiên hàng đầu trong xây dựng Chính phủ điện tử, Chính phủ số. Đến nay, tổng số dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4 do bộ cung cấp đạt tỷ lệ 59,68%.

Vì sao cấp thiết ban hành Thông tư Định mức kinh tế - kỹ thuật quan trắc tài nguyên đất?

Việc xây dựng Thông tư ban hành Định mức kinh tế - kỹ thuật quan trắc tài nguyên đất là rất cần thiết để tạo cơ sở pháp lý cho việc lập, triển khai thực hiện, thẩm định và quyết toán các công việc có liên quan tới công tác quan trắc tài nguyên đất.

Chuyển đổi số của Bộ Công Thương giai đoạn 2022-2025 là nhiệm vụ trọng tâm, xuyên suốt mang tính đột phá

Theo Bộ Công Thương, chuyển đổi số là chìa khóa để tiếp cận cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư nên cần được triển khai liên tục, kiên trì, thực chất, hiệu quả, tránh hình thức, lãng phí nguồn lực. Đồng thời đảm bảo tính kế thừa và đổi mới sáng tạo với những bước đi vững chắc, phù hợp thực tiễn hoạt động của Bộ và của ngành Công Thương trong từng thời kỳ, từng lĩnh vực, theo định hướng chủ trương, nghị quyết của Trung ương.