Đổi mới công tác giám sát để nâng cao hiệu quả thực hành tiết kiệm, chống lãng phí

Theo đánh giá của các đại biểu Quốc hội, thời gian qua, các đoàn giám sát của Quốc hội đã có nhiều cách làm mới, với nhiều đổi mới trong cả cách thức và nội dung giám sát, qua đó góp phần nâng cao hiệu quả giám sát về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí.

Quốc hội giám sát tối cao thực hành tiết kiệm, chống lãng phí

Quốc hội dành toàn bộ thời gian của ngày làm việc hôm nay để tiến hành giám sát tối cao việc thực hiện chính sách, pháp luật về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí giai đoạn 2016-2021.

GIÁM SÁT TỐI CAO CỦA QUỐC HỘI: TẠO CHUYỂN BIẾN BƯỚC ĐẦU VỀ NHẬN THỨC VÀ TRÁCH NHIỆM TRONG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VỀ THỰC HÀNH TIẾT KIỆM, CHỐNG LÃNG PHÍ

Tại Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV tới đây, Quốc hội sẽ tiến hành giám sát chuyên đề 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí giai đoạn 2016-2021'. Đây là chuyên đề giám sát có quy mô lớn và huy động một lực lượng lớn tham gia, kết quả bước đầu hoạt động giám sát chuyên đề tối cao đã có tác động làm chuyển biến cả về nhận thức và trách nhiệm của các cấp, các ngành trong thực hiện chính sách, pháp luật về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí.

Nợ công giảm mạnh trong giai đoạn 2016 - 2020

Báo cáo kết quả giám sát chuyên đề 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí giai đoạn 2016 - 2021' tại Phiên họp thứ 15, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính, ngân sách Nguyễn Phú Cường- Phó Trưởng Đoàn giám sát cho biết, bội chi ngân sách nhà nước (NSNN) bình quân giai đoạn 2016 - 2020 khoảng 3,37% GDP; Nợ công giảm mạnh từ 63,7% GDP đầu nhiệm kỳ xuống còn 55,2% GDP vào cuối năm 2020 và được cơ cấu lại bền vững, an toàn.

Tiết kiệm 350,54 nghìn tỷ đồng từ thực hành tiết kiệm, chống lãng phí giai đoạn 2016-2021

Sáng ngày 14/9, tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 15, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự thảo Báo cáo kết quả giám sát chuyên đề 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí giai đoạn 2016-2021'.

GIÁM SÁT VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VỀ THỰC HÀNH, TIẾT KIỆM CHỐNG LÃNG PHÍ TẠI 6 BỘ, NGÀNH

Chuẩn bị trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến bước đầu tại Phiên họp tháng 8/2022 và báo cáo Quốc hội tại Kỳ họp thứ 4, từ ngày 01-03/8/2022, tại Nhà Quốc hội, Đoàn giám sát của Quốc hội do Thượng tướng Trần Quang Phương, Phó Chủ tịch Quốc hội làm trưởng đoàn giám sát làm việc với các bộ, ngành về việc thực hiện chính sách, pháp luật về thực hành tiết kiệm chống lãng phí giai đoạn 2016-2021.

KỊP THỜI KHẮC PHỤC 'LỖ HỔNG' VỀ CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH - TRÁNH THẤT THOÁT, LÃNG PHÍ

'Việc ban hành định mức, tiêu chuẩn, chế độ còn nhiều vướng mắc, tồn tại tạo 'kẽ hở' gây thất thoát, lãng phí,...' là một trong những nội dung trọng tâm được Đoàn Giám sát của Quốc hội về công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí giai đoạn 2016-2021 nhấn mạnh tại buổi làm việc với Kiểm toán Nhà nước.

Để tiết kiệm, chống lãng phí hiệu quả hơn

Khi việc tiết kiệm chưa trở thành ý thức, lối sống của mỗi một công dân, cán bộ thì mọi kế hoạch tiết kiệm, chống lãng phí cũng chỉ mang tính hình thức và chưa đi vào thực chất…

Phải trở thành ý thức, lối sống

Để thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, có hiệu quả; bên cạnh việc định lượng bằng các chỉ tiêu thì cần phải giáo dục để nó trở thành ý thức, lối sống của mỗi CBCCVC, NLĐ, gắn với việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh và với những quy định của pháp luật.

Tập trung giám sát 5 nội dung trọng điểm trong lĩnh vực công

Ngày 22/9, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về Báo cáo một số nội dung dự thảo Kế hoạch giám sát chi tiết và Đề cương báo cáo giám sát chuyên đề 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí giai đoạn 2016-2021'.

Chủ tịch Quốc hội: Đã giám sát rồi thì bổ sung, cập nhật chứ không phải là 'chạy lại từ đầu'

Cho ý kiến về dự thảo các kế hoạch giám sát, đề cương báo cáo của các Đoàn giám sát chuyên đề, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nêu rõ: Những vấn đề nào vừa qua đã có giám sát, có báo cáo rồi thì tận dụng kết quả và bổ sung, cập nhật chứ không phải là 'chạy lại từ đầu'.

Chủ tịch Quốc hội nghe báo cáo về việc chuẩn bị giám sát trong năm 2022

Sáng 27/8, tại Nhà Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã chủ trì cuộc họp để chuẩn bị cho việc triển khai 2 chuyên đề giám sát tối cao của Quốc hội và 2 chuyên đề giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.

Chủ tịch Quốc hội nghe báo cáo công tác chuẩn bị chuyên đề giám sát năm 2022

Sáng 27/8, tại Nhà Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã chủ trì cuộc họp để chuẩn bị cho việc triển khai hai chuyên đề giám sát tối cao của Quốc hội và hai chuyên đề giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.