Bộ Tài chính đã hoàn thiện dự thảo nghị quyết trình Chính phủ để trình Quốc hội giao thẩm quyền cho Ủy ban Thường vụ Quốc hội điều chỉnh giảm tối đa 50% mức thuế tiêu thụ đặc biệt đối với xăng (bao gồm cả xăng E5, E10) và giảm tối đa 50% mức thuế giá trị gia tăng đối với xăng các loại.
Theo thống kê của Bộ Tài chính, tính hết tháng 8, các loại thuế gia hạn ước đạt 52 nghìn tỷ đồng. Cùng với đó, số tiền miễn, giảm thuế các loại lớn chưa từng có, lên đến 47,87 nghìn tỷ đồng...
Trong thời gian tới, cần tiếp tục điều hành linh hoạt phối hợp giữa chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ, nhằm ổn định kinh tế vĩ mô, hoàn thành các mục tiêu cân đối nguồn lực ngân sách cho các nhiệm vụ phòng, chống dịch, hỗ trợ phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội và đảm bảo mức bội chi ngân sách hợp lý, giữ vững an toàn nợ công...
Vừa qua, Bộ Công Thương nhận được kiến nghị của cử tri các tỉnh, trong đó có cử tri Tây Ninh đề nghị Chính phủ chỉ đạo các bộ, ngành Trung ương và địa phương tiếp tục có các biện pháp bình ổn giá xăng dầu và các mặt hàng vật tư nông nghiệp và hướng dẫn xử lý việc tăng giá vật tư, nguyên nhiên vật liệu cho các địa phương nhằm tháo gỡ khó khăn, đẩy mạnh giải ngân đầu tư công; tăng cường kiểm soát và xử lý nghiêm các trường hợp đầu cơ, găm hàng và tăng giá bất hợp lý.
Thực hiện các chính sách hỗ trợ người dân, doanh nghiệp phát triển sản xuất, kinh doanh theo các Nghị quyết, Nghị định của Quốc hội, Chính phủ, trong 7 tháng đầu năm 2022, ngành Thuế đã thực hiện các giải pháp miễn, giảm, gia hạn nộp thuế, với tổng số tiền lên tới trên 78.637 tỷ đồng.
Kể từ khi dịch COVID-19 xảy ra vào đầu năm 2020 gây ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp và đời sống của người dân, Bộ Tài chính đã chủ động nghiên cứu, đề xuất, trình cấp có thẩm quyền cũng như ban hành theo thẩm quyền các giải pháp về gia hạn, miễn, giảm các khoản thuế, phí, lệ phí và tiền thuê đất để hỗ trợ doanh nghiệp, người dân chịu tác động của dịch COVID-19.
Việc tiếp tục triển khai các chính sách hỗ trợ người dân, doanh nghiệp phát triển sản xuất, kinh doanh đã và đang góp phần giúp phục hồi sản xuất, kinh doanh cho doanh nghiệp, tuy nhiên nguồn thu ngân sách sẽ bị ảnh hưởng không nhỏ.
các bộ, ngành, địa phương cần chủ động nắm chắc tình hình, tận dụng mọi cơ hội để thúc đẩy quá trình phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội và duy trì động lực tăng trưởng trong dài hạn...
Triển khai các chính sách hỗ trợ người dân, doanh nghiệp phát triển sản xuất, kinh doanh của Quốc hội, Chính phủ, trong 7 tháng đầu năm 2022, Tổng cục Thuế đã thực hiện các giải pháp miễn, giảm, gia hạn nộp thuế, với tổng số tiền lên tới trên 78.637 tỷ đồng.
Triển khai các chính sách hỗ trợ người dân, doanh nghiệp phát triển sản xuất, kinh doanh của Quốc hội, Chính phủ, trong 7 tháng đầu năm 2022, toàn ngành Thuế đã thực hiện miễn, giảm, gia hạn tiền thuế với hơn 78.500 tỷ đồng.
Lũy kế 7 tháng, tổng thu ngành thuế quản lý đạt 911.027 tỷ đồng tăng mạnh mẽ 17,2% so với cùng kỳ nhờ nền kinh tế khởi sắc và gần 79.000 tỷ đồng tiền thuế, phí trợ sức người dân, doanh nghiệp vượt khó...
Theo Tổng cục Thuế, 7 tháng đầu năm 2022 tổng thu ngân sách từ ngành thuế tăng 17,2% so với cùng kỳ, nhờ kinh tế những tháng đầu năm duy trì tốc độ tăng trưởng khá, hoạt động sản xuất kinh doanh hồi phục.
Theo Tổng cục Thuế, chính sách giảm thuế bảo vệ môi trường theo Nghị quyết số 18/2022/UBTVQH15 ước tính làm giảm thu NSNN trong 7 tháng đầu năm 2022 khoảng 8.909 tỷ.
Theo Tổng cục Thuế, việc giảm thuế bảo vệ môi trường đối với xăng dầu ước tính làm giảm thu ngân sách Nhà nước trong 7 tháng đầu năm 2022 khoảng 8.909 tỷ đồng.
Theo Tổng cục Thuế, việc giảm thuế bảo vệ môi trường với các mặt hàng xăng dầu theo Nghị quyết số 18/2022/UBTVQH15 đã làm giảm thu ngân sách khoảng 8.909 tỷ đồng.
Tổng cục Thuế mới đây cho biết, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng 7 tháng đầu năm 2022 tăng 16% so với cùng kỳ, là mức cao nhất trong vòng 5 năm trở lại đây.
Dù thực hiện nhiều chính sách miễn, giảm, gia hạn thuế, phí song thu ngân sách 7 tháng đầu năm do ngành thuế quản lý vẫn hết sức khả quan.
Tổng cục Thuế cho biết, 7 tháng 2022, tổng thu ngân sách ngành thuế quản lý đạt 911.027 tỷ đồng, bằng 77,5% dự toán, tăng 17,2% so với cùng kỳ. Trong đó riêng số thu nội địa đạt 868.008 tỷ đồng, bằng 75,7% dự toán, tăng 15% so với cùng kỳ. TCDN -
Phát biểu chỉ đạo tại Phiên họp thứ nhất, Ban Chỉ đạo về triển khai thực hiện Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái - Trưởng Ban chỉ đạo đánh giá cao sự vào cuộc tích cực của các bộ ngành, địa phương trong thời gian ngắn đã trình cấp có thẩm quyền ban hành 6 Nghị định của Chính phủ, 4 Quyết định của Thủ tướng Chính phủ tạo cơ sở pháp lý triển khai Chương trình. Trong đó, một số chính sách về giảm thuế, phí, lệ phí… được triển khai rất nhanh, rất kịp thời.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã ban hành Nghị quyết số 20/2022/UBTVQH15 về mức thuế bảo vệ môi trường đối với xăng, dầu, mỡ nhờn, ngay lập tức giá xăng, dầu đã giảm sâu, người dân và doanh nghiệp trong tỉnh rất phấn khởi.
Bộ Tài chính, Tổng cục Thuế yêu cầu các đơn vị trực thuộc triển khai áp dụng mức thuế bảo vệ môi trường mới đối với xăng, dầu, mỡ nhờn từ hôm nay 11/7.
Từ hôm nay (11/7) đến hết ngày 31/12/2022, mức thuế bảo vệ môi trường đối với xăng (trừ etanol) còn 1.000 đồng/lít; nhiên liệu bay còn 1.000 đồng/lít; dầu diesel còn 500 đồng/lít.
Ngày 10/7/2022, Bộ Tài chính đã ban hành Công văn số 6622/BTC-CST yêu cầu Tổng cục Thuế, Cục Thuế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và Tổng cục Hải quan, Cục Hải quan các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực hiện tốt Nghị quyết số 20/2022/UBTVQH15 về mức thuế bảo vệ môi trường đối với xăng, dầu, mỡ nhờn.
Thuế bảo vệ môi trường (BVMT) đối với xăng, dầu, mỡ nhờn về mức sàn, từ 11/7/2022. Tuy nhiên, để đạt được mục tiêu kiểm soát lạm phát cả năm nay là 4% đòi hỏi một sự cố gắng vượt bậc bằng nhiều giải pháp, chính sách cụ thể từ tầm vĩ mô cho đến DN và người tiêu dùng.
Bộ Tài chính cho biết, trong 6 tháng đầu năm 2022, tổng số tiền thuế, tiền thuê đất, phí và lệ phí đã được miễn, giảm, gia hạn để hỗ trợ người dân, doanh nghiệp khoảng 39,8 nghìn tỷ đồng.
Theo Bộ Tài chính, trong 6 tháng đầu năm 2022, số tiền thuế, phí, lệ phí và tiền thuê đất đã được gia hạn, miễn, giảm là gần 40 nghìn tỷ đồng, trong đó số gia hạn gần 7,5 nghìn tỷ đồng, số miễn, giảm gần 32,5 nghìn tỷ đồng.
Với 100% ý kiến tán thành, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ngày 6/7 đã biểu quyết thông qua dự thảo Nghị quyết về điều chỉnh mức thuế bảo vệ môi trường đối với xăng, dầu, mỡ nhờn để góp phần giảm giá các mặt hàng vừa mang tính chiến lược vừa mang tính thiết yếu này.
Chiều 6/7, tại TP Đà Lạt, Cục thuế tỉnh Lâm Đồng đã tổ chức hội nghị sơ kết công tác 6 tháng đầu năm, triển khai nhiệm vụ công tác thuế 6 tháng cuối năm 2022.
Từ ngày 11/7, mức thuế với xăng (trừ ethanol) giảm từ 2000 đồng/1 lít xuống mức sàn 1000 đồng/1lít; Nhiên liệu bay giảm từ 1.500 đồng/1 lít xuống mức sàn là 1000 đồng/1 lít; Dầu diesel giảm từ 1.000 đồng/1 lít xuống mức sàn là 500 đồng/1 lít.