Việc thực hiện chính sách điều chỉnh mức thuế bảo vệ môi trường (BVMT) với xăng, dầu, mỡ nhờn trong giai đoạn 2022-2023 đã góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát; đồng thời tháo gỡ khó khăn cho người dân, doanh nghiệp.
Nghị định 12/2023/NĐ-CP gia hạn thời hạn nộp thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân và tiền thuê đất trong năm 2023, có hiệu lực từ ngày 14/4-31/12/2023.
Năm 2022 là năm gặp rất nhiều khó khăn đối với ngành Thuế tỉnh Sóc Trăng và các doanh nghiệp trong tỉnh. Nhưng với sự chỉ đạo kịp thời của cấp ủy, chính quyền, sự phối hợp của các ban ngành, địa phương, cùng sự nỗ lực trong triển khai các giải pháp quản lý thu ngân sách, nhất là triển khai kịp thời các chính sách hỗ trợ thuế cho doanh nghiệp, vừa giúp ngành Thuế hoàn thành chỉ tiêu thu ngân sách nhà nước vừa giúp doanh nghiệp phục hồi, phát triển sản xuất sau đại dịch Covid-19 bùng phát.
Chiều 30/12/2022, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về mức thuế bảo vệ môi trường đối với xăng, dầu, mỡ nhờn để áp dụng trong năm 2023. Theo đó, mức thuế bảo vệ môi trường với xăng (trừ ethanol) áp dụng cho cả năm 2023 là 2.000 đồng/lít; dầu diesel, dầu nhờn, dầu mazut và mỡ nhờn là 1.000 đồng/lít, kg; dầu hỏa là 600 đồng/lít, tương đương mức giảm 50%. Riêng thuế với nhiên liệu bay được áp mức sàn là 1.000 đồng/lít, giảm tới 70%.
Chương trình Phục hồi và Phát triển kinh tế - xã hội trị giá 347 nghìn tỷ đồng được Quốc hội ban hành trong năm 2022-2023 với cơ cấu nhóm chính sách tài khóa lên đến 291 nghìn tỷ đồng, chiếm 83,9% tổng nguồn vốn.
Năm 2022 là năm đầy biến động đối với thị trường xăng dầu. Giá xăng tại thị trường trong nước ghi nhận tới 16 lần tăng giá, giảm 14 lần, có thời điểm vượt mốc 30.000 đồng/lít.
Bộ Tài chính cho biết, tổng số thuế đã gia hạn năm 2022 ước khoảng 105,9 nghìn tỷ đồng, bằng khoảng 78,5% số dự kiến khi xây dựng Chương trình (135 nghìn tỷ đồng); tổng số thuế miễn, giảm trong năm 2022 ước khoảng 50,2 nghìn tỷ đồng, bằng 78,4% số dự kiến khi xây dựng Chương trình (64 nghìn tỷ đồng).
Năm 2022, giá xăng dầu liên tục lập đỉnh lịch sử, trong khi nguồn cung gián đoạn ở nhiều thời điểm. Lịch sử này có lặp lại vào năm 2023?
Bộ Tài chính cho biết, tính đến ngày 15/12/2022, đã thực hiện miễn, giảm, giãn khoảng 193,4 nghìn tỷ đồng tiền thuế, phí, lệ phí và tiền thuê đất để hỗ trợ doanh nghiệp, người dân.
Bộ Tài chính cho hay, tính đến ngày 15/12/2022, đã thực hiện miễn, giảm, giãn khoảng 193,4 nghìn tỷ đồng tiền thuế, phí, lệ phí và tiền thuê đất để hỗ trợ doanh nghiệp, hộ kinh doanh, người dân vượt qua khó khăn, phục hồi và phát triển các hoạt động sản xuất kinh doanh.
Kết quả thu ngân sách (thu nội địa) đến hết ngày 12/12, đạt gần 750 tỷ đồng, bằng 101,7% dự toán Bộ Tài chính giao, bằng 93,7% dự toán tỉnh giao. Toàn ngành đang tập trung thực hiện các giải pháp, phấn đấu hoàn thành kế hoạch được giao.
Theo Cục Thuế Đồng Nai, tổng thu nội địa lũy kế 11 tháng năm nay được 40.352 tỷ đồng, đạt 104% dự toán pháp lệnh nhưng giảm 6% so với cùng kỳ năm 2021.
Ước tính của Bộ Tài chính cho thấy, tính cả năm 2022, các giải pháp hỗ trợ thuế, phí cho doanh nghiệp, người dân với giá trị tiền thuế, tiền thuê đất, phí, lệ phí là khoảng 233 nghìn tỷ đồng. Trong đó, số tiền thuế, phí, lệ phí được miễn, giảm khoảng 98 nghìn tỷ đồng; số tiền thuế và tiền thuê đất được gia hạn khoảng 135 nghìn tỷ đồng.
Tổng thu ngân sách nhà nước lũy kế 11 tháng năm 2022 do cơ quan Thuế quản lý ước đạt 1.363.501 tỷ đồng, bằng 116,1% so với dự toán pháp lệnh, bằng 115,3% so với cùng kỳ năm 2021.
11 tháng của năm 2022, tổng thu ngân sách nội địa ngành Thuế quản lý ước đạt trên 1,3 triệu tỷ đồng, bằng 116,1% dự toán pháp lệnh, bằng 115,3% so với cùng kỳ. Tổng cục Thuế cho rằng, các hoạt động sản xuất kinh doanh dần lấy lại đà tăng trưởng, chính sách phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội của Chính phủ đã phát huy hiệu quả đã tạo đà thu nội địa tiếp tục tăng trưởng.
Bộ Tài chính cho biết, tính đến hết tháng 11 đã thực hiện gia hạn, miễn giảm các loại thuế với số tiền 153,7 nghìn tỷ đồng.
Thời gian qua, các gói hỗ trợ phục hồi và phát triển kinh tế được triển khai thực hiện thông qua các chính sách gia hạn, miễn, giảm, giãn thuế, phí, lệ phí đạt kết quả tích cực. Đến hết tháng 11/2022, ước số đã miễn, giảm, giãn thuế, phí, lệ phí khoảng 47,8 nghìn tỷ đồng, đạt khoảng 74,7% số dự kiến.
Bộ Tài chính vừa có báo cáo gửi Quốc hội về thực hiện nghị quyết chất vấn tại Kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XV. Theo Bộ Tài chính, trước bối cảnh giá dầu và giá xăng dầu thành phẩm thế giới liên tục tăng cao thời gian qua, Bộ Tài chính đã kịp thời thực hiện các quyết sách của Quốc hội, Chính phủ góp phần ổn định giá xăng dầu trong nước, kiềm chế lạm phát và thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội mà Đảng và Nhà nước đã đề ra.
Bộ Tài chính vừa có báo cáo gửi Quốc hội về thực hiện nghị quyết chất vấn tại kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XV.
Báo cáo gửi Quốc hội về thực hiện nghị quyết chất vấn tại kỳ họp thứ ba, Quốc hội khóa XV, Bộ Tài chính cho biết, Bộ đã chủ động trình các cấp có thẩm quyền các chính sách thuế trong đó có thuế xăng dầu, hỗ trợ người có thu nhập thấp, người yếu thế khi giá cả một số mặt hàng thiết yếu tăng cao.
Theo Bộ Tài chính, dù giảm thu ngân sách nhà nước (NSNN), song hàng trăm ngàn người nộp thuế đã được tiếp cận các chính sách hỗ trợ, giảm, gia hạn thuế với số tiền hàng chục nghìn tỷ đồng, góp phần giúp doanh nghiệp (DN), cá nhân, hộ kinh doanh có cơ hội tái tạo vốn, đáp ứng nhu cầu sản xuất, hoạt động, tạo ra những tín hiệu phục hồi kinh tế đáng ghi nhận, thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội.
9 tháng năm 2022, tổng thu ngân sách Nhà nước (NSNN) toàn tỉnh ước đạt 18.176 tỷ đồng (tăng 15,5% so với cùng kỳ năm 2021), đạt tiến độ 83,7% dự toán năm. Trong đó, thu NSNN trên địa bàn 5.525 tỷ đồng, bằng 83,7% dự toán năm và chiếm 30,4% tổng thu; thu bổ sung từ ngân sách Trung ương 7.665 tỷ đồng, bằng 83,6% dự toán năm, chiếm 42,2% tổng thu... Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Xăng, dầu là mặt hàng thiết yếu chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu giá hàng hóa của DN cũng như cuộc sống của người dân.
Bộ Tài chính đề xuất điều chỉnh giảm tối đa 50% mức thuế tiêu thụ đặc biệt đối với xăng (bao gồm cả xăng E5, E10) và giảm tối đa 50% mức thuế giá trị gia tăng đối với xăng các loại, nhiên liệu bay, dầu diesel, dầu hỏa, dầu mazut, dầu nhờn, mỡ nhờn.
Bộ Tài chính trình dự kiến điều chỉnh giảm mức thuế tiêu thụ đặc biệt đối với xăng và thuế giá trị gia tăng đối với xăng dầu với mức giảm 2 sắc thuế trên lên tới 50%.
Mức giảm thuế tiêu thụ đặc biệt đối với xăng và thuế giá trị gia tăng đối với xăng dầu có thể lên tới 50%.
Bộ Tài chính đề xuất trình Chính phủ để trình Quốc hội giao thẩm quyền cho Ủy ban Thường vụ Quốc hội điều chỉnh giảm thuế tiêu thụ đặc biệt đối với xăng và thuế giá trị gia tăng đối với xăng, dầu.
Ngày 23/9, Bộ Tài chính có công văn số 9691/BTC-CST gửi các bộ, ngành xin ý kiến về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về giảm mức thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) đối với xăng và mức thuế giá trị gia tăng (GTGT) đối với xăng dầu.
Bộ Tài chính hiện đang lấy ý kiến của các Bộ, ngành về các phương án giảm mức thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) đối với xăng và giảm mức thuế giá trị gia tăng (GTGT) đối với xăng các loại, nhiên liệu bay, dầu diesel, dầu hỏa, dầu mazut, dầu nhờn, mỡ nhờn. Vậy, nếu đề xuất giảm các mức thuế này được thông qua, sẽ tác động thế nào đến thu ngân sách nhà nước, người dân, doanh nghiệp...?
Ngày 23/9/2022, Bộ Tài chính có Công văn số 9691/BTC-CST gửi các Bộ, ngành xin ý kiến về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về giảm mức thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) đối với xăng và mức thuế giá trị gia tăng (GTGT) đối với xăng dầu.
Đề xuất trên nhằm thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đã đề ra cho năm 2022 và kiểm soát lạm phát các tháng cuối năm 2022 và đầu năm 2023.
Bộ Tài chính đề xuất giảm tối đa 50% mức thuế tiêu thụ đặc biệt đối với xăng (bao gồm cả xăng E5, E10) và giảm tối đa 50% mức thuế GTGT đối với xăng các loại, nhiên liệu bay, dầu diesel, dầu hỏa, dầu mazut, dầu nhờn, mỡ nhờn.
Bộ Tài chính vừa công bố lấy ý kiến góp ý của nhân dân với dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về giảm thuế tiêu thụ đặc biệt đối với xăng và thuế giá trị gia tăng đối với xăng, dầu.