Ông Nguyễn Ngọc Hòa là Tân Chủ tịch Hội Doanh nghiệp TP. Hồ Chí Minh

Đại hội đại biểu lần thứ VII Hiệp hội Doanh nghiệp TP. Hồ Chí Minh (HUBA) nhiệm kỳ 2022-2027 đã bầu ông Nguyễn Ngọc Hòa làm Chủ tịch.

Doanh nghiệp bứt tốc nhờ giảm thủ tục hành chính

'Việt Nam đang thực hiện trước thời hạn các cam kết tạo thuận lợi thương mại', đó là khẳng định mới đây của Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ khi khảo sát về hiệu quả cải cách thủ tục hành chính liên quan đến hoạt động kiểm tra chuyên ngành, thủ tục hải quan xuất nhập khẩu của Việt Nam.

Thiếu vắng những cải cách đột phá để cải thiện môi trường kinh doanh

Theo TS Nguyễn Đình Cung - Nguyên Viện trưởng Viện Quản lý kinh tế Trung ương, bối cảnh kinh tế trong và ngoài nước hiện nay khiến đầu tư, sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp (DN) ngày càng trở nên khó khăn hơn. Trong khi đó lại thiếu vắng những cải cách đột phá để cải thiện môi trường kinh doanh, tạo luồng sinh khí mới cho phát triển.

Bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp: 'Điểm tựa' khi lao động gặp nạn

Không chỉ là 'điểm tựa' quan trọng, bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp còn hỗ trợ kịp thời cho người lao động trong những trường hợp không may gặp biến cố tai nạn lao động…

Phát huy vai trò xung kích của DN, doanh nhân trong bối cảnh mới

Hiện nay, Việt Nam có gần 900.000 DN đang hoạt động, khoảng 14.400 HTX và khoảng 5,1 triệu hộ kinh doanh. Nhiều DN, doanh nhân Việt Nam đã mạnh dạn, tạo được đột phá trong quản trị DN…

Cải cách môi trường kinh doanh: Các bộ, ngành đang chững lại?

Doanh nghiệp đang mong các bộ, ngành nhanh hơn, giải quyết ngay, giải quyết đến cùng những kiến nghị của doanh nghiệp, người dân.

Cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh: Thực hiện thường xuyên, liên tục

Môi trường đầu tư kinh doanh của Việt Nam những năm gần đây đã có sự cải thiện tích cực. Song, thay vì hài lòng với kết quả đã đạt được, Việt Nam cần tiếp tục coi đây là công việc thường xuyên, liên tục - tiến trình không thể dừng lại, nếu không sẽ tụt hậu.

Cải thiện điều kiện làm việc, giảm rủi ro tai nạn lao động

Chăm lo, cải thiện điều kiện làm việc, giảm ô nhiễm môi trường lao động trong các đơn vị, doanh nghiệp là mục tiêu mà Nghị quyết số 19/NQ-CP của Chính phủ và Kế hoạch số 157 của UBND tỉnh đề ra thực hiện Chương trình an toàn, vệ sinh lao động (ATVSLĐ) trong giai đoạn 2021-2025.

Năm 2025: 80% người làm công tác an toàn, vệ sinh lao động được huấn luyện

Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 19/NQ-CP về Chương trình quốc gia về an toàn, vệ sinh lao động giai đoạn 2021 - 2025 (Chương trình). Trong đó, mục tiêu đến năm 2025 sẽ có 80% số người làm công tác an toàn, vệ sinh lao động được huấn luyện về an toàn, vệ sinh lao động.

Nỗ lực cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh

Thời gian qua, môi trường đầu tư, kinh doanh của Việt Nam đã có bước cải thiện tích cực và mạnh mẽ, được giới doanh nghiệp trong nước và nước ngoài đánh giá cao. Mặc dù đại dịch Covid-19 đã làm chậm đà cải cách ở một mức độ nào đó, nhưng Việt Nam vẫn luôn được coi là điểm đến đầu tư hấp dẫn với nền kinh tế sôi động và luôn có tốc độ tăng trưởng cao trên thế giới. Vì vậy, hơn bao giờ hết, cộng đồng doanh nghiệp đang mong muốn có những nỗ lực hơn nữa trong việc cải cách thể chế để có môi trường kinh doanh thuận lợi, an toàn và giảm chi phí không cần thiết, nhất là khi toàn bộ nền kinh tế đang trong giai đoạn phục hồi và bứt phá.

Đặt mục tiêu giảm 4% tần suất tai nạn lao động chết người đến 2025

Theo Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội, một trong những mục tiêu quan trọng của Chương trình quốc gia về an toàn, vệ sinh lao động (ATVSLĐ) giai đoạn 2021 – 2025 vừa được Chính phủ ban hành tại Nghị quyết số 19/NQ-CP giảm 4% tần suất tai nạn lao động chết người; tăng số người được khám hàng năm về bệnh nghề nghiệp.

Đến năm 2025, giảm 4% tần suất tai nạn lao động chết người hằng năm

Chương trình quốc gia về an toàn, vệ sinh lao động giai đoạn 2021-2025 đặt mục tiêu đến năm 2025, giảm 4% tần suất tai nạn lao động chết người hằng năm, số lao động được khám bệnh nghề nghiệp tăng 5%.

Đến năm 2025, trung bình hằng năm giảm 4% tần suất tai nạn lao động chết người

Theo Nghị quyết số 19/NQ-CP ngày 16/2/2022, mục tiêu tổng quát của Chương trình quốc gia về an toàn, vệ sinh lao động giai đoạn 2021-2025 là chăm lo cải thiện điều kiện làm việc phòng ngừa tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, chăm sóc sức khỏe người lao động…, thực hiện mục tiêu an toàn lao động, phòng chống bệnh nghề nghiệp, góp phần đạt được các mục tiêu phát triển bền vững đến năm 2030.

Doanh nghiệp rất cần một môi trường kinh doanh thuận lợi và an toàn

Tại Hội nghị 'Nghị quyết số 02/NQ-CP: Thúc đẩy phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội' do Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (CIEM), Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức ngày 3/3, hầu hết, các ý kiến đều cho rằng, cộng đồng doanh nghiệp đã chịu tác động nặng nề của dịch bệnh. Chính vì thế, nhiệm vụ cải cách, cải thiện vượt bậc môi trường kinh doanh càng trở nên quan trọng và cần thiết hơn bao giờ hết.

Dỡ bỏ rào cản đầu tư kinh doanh, phục hồi kinh tế sau COVID-19

Hội nghị 'Nghị quyết số 02/NĐ - CP: Thúc đẩy Phục hồi và Phát triển Kinh tế - Xã hội để thảo luận về phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội cho Việt Nam hậu COVID-19' sáng 3/3 đã nhấn mạnh nhiệm vụ trọng tâm dỡ bỏ rào cản hoạt động đầu tư, kinh doanh và hỗ trợ Việt Nam phục hồi kinh tế sau COVID-19.

Ban hành nghị quyết về Chương trình quốc gia về an toàn, vệ sinh lao động

Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 19/NQ-CP ngày 16-2-2022 về Chương trình quốc gia về an toàn, vệ sinh lao động giai đoạn 2021-2025 (Chương trình).

Đến năm 2025, trên 80% người bị tai nạn lao động sẽ được bồi thường

Trên 80% người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp sẽ được hưởng chế độ bồi thường, trợ cấp theo quy định của pháp luật, theo mục tiêu được Chính phủ đặt ra đến năm 2025...

Ban hành nghị quyết về Chương trình quốc gia về an toàn, vệ sinh lao động

Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 19/NQ-CP ngày 16-2-2022 về Chương trình quốc gia về an toàn, vệ sinh lao động giai đoạn 2021-2025 (Chương trình).

Chương trình quốc gia về an toàn, vệ sinh lao động giai đoạn 2021-2025

Chính phủ ban hành Nghị quyết số 19/NQ-CP ngày 16/2/2022 về Chương trình quốc gia về an toàn, vệ sinh lao động giai đoạn 2021 - 2025 (Chương trình) nhằm bảo đảm mục tiêu an toàn lao động, phòng chống bệnh nghề nghiệp, góp phần đạt được các mục tiêu phát triển bền vững đến năm 2030.

Chương trình quốc gia về an toàn, vệ sinh lao động

Trên cơ sở kế thừa và phát huy hiệu quả của Chương trình quốc gia về an toàn, vệ sinh lao động giai đoạn 2016 - 2020, tiếp tục thực hiện sự chỉ đạo của Đảng, Nhà nước về mục tiêu bảo đảm an toàn lao động, phòng chống bệnh nghề nghiệp, góp phần đạt được các mục tiêu phát triển bền vững đến năm 2030, Chính phủ ban hành Nghị quyết số 19/NQ-CP ngày 16/2/2022 về Chương trình quốc gia về an toàn, vệ sinh lao động giai đoạn 2021 - 2025 (Chương trình).

Gần 80.000 tỷ đồng được hoàn thuế điện tử

Tổng cục Thuế cho biết, tính đến thời điểm này, hệ thống đã giải quyết hoàn thuế điện tử là 12.428 hồ sơ với tổng số tiền đã giải quyết hoàn là hơn 79.772 tỷ đồng.

Đề xuất sửa đổi, bổ sung quy định về giá tính lệ phí trước bạ xe chuyên dùng, xe tải, xe khách

Để thuận lợi trong việc xác định giá tính lệ phí trước bạ đối với với xe chuyên dùng, xe tải, xe khách và hỗ trợ tốt nhất cho người dân, doanh nghiệp làm thủ tục hành chính về đăng ký trước bạ, đăng ký xe, Bộ Tài chính đề xuất sửa đổi, bổ sung quy định về giá tính lệ phí trước bạ với các loại xe này.