Trong kỷ nguyên công nghệ hiện đại, sự phát triển kinh tế số đã tạo ra môi trường đầy tiềm năng cho câu chuyện khởi nghiệp.
Trong bối cảnh nền kinh tế ngày càng cạnh tranh, Hiệp hội Doanh nghiệp (DN) tỉnh Long An (tên viết tắt là LBA) đã trở thành 'ngôi nhà chung' kết nối và hỗ trợ các doanh nhân, DN trên địa bàn. Với mục tiêu thúc đẩy sự phát triển bền vững, Hiệp hội không chỉ cung cấp thông tin, đào tạo mà còn tạo ra nhiều cơ hội hợp tác. Đây chính là nền tảng vững chắc giúp cộng đồng doanh nhân vững bước trên con đường khởi nghiệp và phát triển.
Luật Đất đai 2024 đã đề ra công cụ quản lý chặt chẽ khi cho phép 'mở rộng hạn điền' gắn với mở rộng đối tượng được sử dụng đất trồng lúa. Chính vì vậy, không dễ dàng để gom đất lúa và chuyển sang loại đất có giá trị cao hơn nhằm kiếm lời.
Môi trường kinh doanh thuận lợi được xem là 'bệ đỡ' giúp các doanh nghiệp hoạt động ổn định và ngày càng phát triển, Chính phủ luôn xác định cải cách thể chế, cắt giảm, đơn giản hóa thủ tục hành chính, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp là những nhiệm vụ ưu tiên. Song, để cải thiện hiệu quả môi trường kinh doanh, Chính phủ cùng các bộ, ngành, địa phương cần tăng cường đối thoại với cộng đồng doanh nghiệp nhằm nắm bắt những khó khăn, thách thức, từ đó chủ động tạo thuận lợi, thay vì 'chạy theo' tháo gỡ.
UBND tỉnh Long An vừa ban hành công văn chỉ đạo thực hiện Công điện số 51/CĐ-TTg, ngày 21/5/2024 của Thủ tướng Chính phủ về việc chấn chỉnh, tăng cường công tác an toàn, vệ sinh lao động.
Nhóm giải pháp then chốt cần khẩn trương và ưu tiên thực hiện để xây dựng đội ngũ doanh nhân, doanh nghiệp hùng mạnh, trở thành lực lượng nòng cốt, trụ đỡ cho nền kinh tế đó là cần khẩn trương, ưu tiên triển khai thực hiện nhóm giải pháp hoàn thiện thể chế, chính sách, tạo môi trường đầu tư, kinh doanh thuận lợi, an toàn, bình đẳng cho doanh nhân cống hiến và phát triển.
Trước thực tế còn nhiều tổ chức, cá nhân sử dụng lao động chưa tuân thủ đầy đủ quy định của pháp luật về an toàn vệ sinh lao động, chăm sóc sức khỏe người lao động và phòng, chống bệnh nghề nghiệp, dẫn đến tình hình tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp ảnh hưởng đến sức khỏe và tính mạng của người lao động có xu hướng gia tăng, Bộ Y tế đã có văn bản gửi UBND các tỉnh, thành phố yêu cầu tăng cường thực hiện công tác này.
Theo Bộ Y tế, tình hình tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp ảnh hưởng đến sức khỏe và tính mạng của người lao động có xu hướng gia tăng, đặc biệt trong các cơ sở lao động vừa, nhỏ và các ngành nghề có nguy cơ cao...
Sáng 29/2, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã tổ chức hội nghị 'Triển khai Nghị quyết số 02/NQ-CP: Cải cách tạo điểm tựa thúc đẩy phát triển doanh nghiệp', nhằm giới thiệu những nội dung trọng tâm của Nghị quyết 02 về những nhiệm vụ, giải pháp cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia năm 2024.
Ngày 28/8, tại Hà Nội, Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội phối hợp Văn phòng Tổ chức Lao động quốc tế tại Việt Nam (ILO) tổ chức tọa đàm 'Nhìn lại 10 năm phát triển công tác an toàn vệ sinh lao động tại Việt Nam'.
Môi trường đầu tư, kinh doanh của Việt Nam những năm gần đây đã có sự cải thiện tích cực, được cộng đồng quốc tế đánh giá cao.
Hà Đông là một trong những địa bàn có nhiều dự án chung cư nhất Hà Nội với gần 60 dự án. Tuy nhiên, giá chung cư trên địa bàn quận Hà Đông lại khá mềm so với các quận trung tâm như Cầu Giấy, Thanh Xuân, Nam Từ Liêm...
Quan tâm đến việc đảm bảo quyền lợi của lực lượng công nhân, người lao động trong nền kinh tế, nhiều chuyên gia, nhà quản lý cho rằng, việc đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động cho công nhân, người lao động là việc làm cấp thiết cần được đẩy mạnh trong bối cảnh hiện nay.
Trải qua 65 năm xây dựng và phát triển ngành Xây dựng, cùng với sự phát triển của các công trình, công tác xây dựng, hoàn thiện thể chế pháp luật luôn được coi là nhiệm vụ trọng tâm, đóng góp to lớn cho sự phát triển của ngành.
Năm 2022, Tổng công ty Điện lực miền Trung (EVNCPC) ghi dấu ấn với chỉ số tiếp cận điện năng chỉ 1,6 ngày – duy trì tốt nhất trong toàn EVN. Đây là kết quả ấn tượng, mang lại nhiều lợi ích cho khách hàng, doanh nghiệp và góp phần tích cực cải thiện môi trường kinh doanh khu vực miền Trung và Tây Nguyên. EVNCPC đã triển khai những giải pháp nào để đạt được kết quả trên? Ông Ngô Tấn Cư – Tổng giám đốc EVNCPC có cuộc trao đổi về vấn đề này.
Rà soát, hoàn thiện thể chế, pháp luật là một trong các đột phá thể chế được Thủ tướng Chính phủ quan tâm và ưu tiên nhằm tháo gỡ khó khăn, cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh.
Đại hội đại biểu lần thứ VII Hiệp hội Doanh nghiệp TP. Hồ Chí Minh (HUBA) nhiệm kỳ 2022-2027 đã bầu ông Nguyễn Ngọc Hòa làm Chủ tịch.
'Việt Nam đang thực hiện trước thời hạn các cam kết tạo thuận lợi thương mại', đó là khẳng định mới đây của Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ khi khảo sát về hiệu quả cải cách thủ tục hành chính liên quan đến hoạt động kiểm tra chuyên ngành, thủ tục hải quan xuất nhập khẩu của Việt Nam.
Theo TS Nguyễn Đình Cung - Nguyên Viện trưởng Viện Quản lý kinh tế Trung ương, bối cảnh kinh tế trong và ngoài nước hiện nay khiến đầu tư, sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp (DN) ngày càng trở nên khó khăn hơn. Trong khi đó lại thiếu vắng những cải cách đột phá để cải thiện môi trường kinh doanh, tạo luồng sinh khí mới cho phát triển.
Không chỉ là 'điểm tựa' quan trọng, bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp còn hỗ trợ kịp thời cho người lao động trong những trường hợp không may gặp biến cố tai nạn lao động…
Hiện nay, Việt Nam có gần 900.000 DN đang hoạt động, khoảng 14.400 HTX và khoảng 5,1 triệu hộ kinh doanh. Nhiều DN, doanh nhân Việt Nam đã mạnh dạn, tạo được đột phá trong quản trị DN…
Doanh nghiệp đang mong các bộ, ngành nhanh hơn, giải quyết ngay, giải quyết đến cùng những kiến nghị của doanh nghiệp, người dân.
Môi trường đầu tư kinh doanh của Việt Nam những năm gần đây đã có sự cải thiện tích cực. Song, thay vì hài lòng với kết quả đã đạt được, Việt Nam cần tiếp tục coi đây là công việc thường xuyên, liên tục - tiến trình không thể dừng lại, nếu không sẽ tụt hậu.
Chăm lo, cải thiện điều kiện làm việc, giảm ô nhiễm môi trường lao động trong các đơn vị, doanh nghiệp là mục tiêu mà Nghị quyết số 19/NQ-CP của Chính phủ và Kế hoạch số 157 của UBND tỉnh đề ra thực hiện Chương trình an toàn, vệ sinh lao động (ATVSLĐ) trong giai đoạn 2021-2025.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 19/NQ-CP về Chương trình quốc gia về an toàn, vệ sinh lao động giai đoạn 2021 - 2025 (Chương trình). Trong đó, mục tiêu đến năm 2025 sẽ có 80% số người làm công tác an toàn, vệ sinh lao động được huấn luyện về an toàn, vệ sinh lao động.
Thời gian qua, môi trường đầu tư, kinh doanh của Việt Nam đã có bước cải thiện tích cực và mạnh mẽ, được giới doanh nghiệp trong nước và nước ngoài đánh giá cao. Mặc dù đại dịch Covid-19 đã làm chậm đà cải cách ở một mức độ nào đó, nhưng Việt Nam vẫn luôn được coi là điểm đến đầu tư hấp dẫn với nền kinh tế sôi động và luôn có tốc độ tăng trưởng cao trên thế giới. Vì vậy, hơn bao giờ hết, cộng đồng doanh nghiệp đang mong muốn có những nỗ lực hơn nữa trong việc cải cách thể chế để có môi trường kinh doanh thuận lợi, an toàn và giảm chi phí không cần thiết, nhất là khi toàn bộ nền kinh tế đang trong giai đoạn phục hồi và bứt phá.
Theo Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội, một trong những mục tiêu quan trọng của Chương trình quốc gia về an toàn, vệ sinh lao động (ATVSLĐ) giai đoạn 2021 – 2025 vừa được Chính phủ ban hành tại Nghị quyết số 19/NQ-CP giảm 4% tần suất tai nạn lao động chết người; tăng số người được khám hàng năm về bệnh nghề nghiệp.
Chương trình quốc gia về an toàn, vệ sinh lao động giai đoạn 2021-2025 đặt mục tiêu đến năm 2025, giảm 4% tần suất tai nạn lao động chết người hằng năm, số lao động được khám bệnh nghề nghiệp tăng 5%.
Theo Nghị quyết số 19/NQ-CP ngày 16/2/2022, mục tiêu tổng quát của Chương trình quốc gia về an toàn, vệ sinh lao động giai đoạn 2021-2025 là chăm lo cải thiện điều kiện làm việc phòng ngừa tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, chăm sóc sức khỏe người lao động…, thực hiện mục tiêu an toàn lao động, phòng chống bệnh nghề nghiệp, góp phần đạt được các mục tiêu phát triển bền vững đến năm 2030.
Tại Hội nghị 'Nghị quyết số 02/NQ-CP: Thúc đẩy phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội' do Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (CIEM), Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức ngày 3/3, hầu hết, các ý kiến đều cho rằng, cộng đồng doanh nghiệp đã chịu tác động nặng nề của dịch bệnh. Chính vì thế, nhiệm vụ cải cách, cải thiện vượt bậc môi trường kinh doanh càng trở nên quan trọng và cần thiết hơn bao giờ hết.
Hội nghị 'Nghị quyết số 02/NĐ - CP: Thúc đẩy Phục hồi và Phát triển Kinh tế - Xã hội để thảo luận về phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội cho Việt Nam hậu COVID-19' sáng 3/3 đã nhấn mạnh nhiệm vụ trọng tâm dỡ bỏ rào cản hoạt động đầu tư, kinh doanh và hỗ trợ Việt Nam phục hồi kinh tế sau COVID-19.
Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 19/NQ-CP ngày 16-2-2022 về Chương trình quốc gia về an toàn, vệ sinh lao động giai đoạn 2021-2025 (Chương trình).
Trên 80% người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp sẽ được hưởng chế độ bồi thường, trợ cấp theo quy định của pháp luật, theo mục tiêu được Chính phủ đặt ra đến năm 2025...
Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 19/NQ-CP ngày 16-2-2022 về Chương trình quốc gia về an toàn, vệ sinh lao động giai đoạn 2021-2025 (Chương trình).