Kể từ khi Mỹ rút khỏi thỏa thuận hạt nhân Iran vào năm 2018, quan hệ Mỹ - Iran luôn trong tình trạng đối đầu thông qua các gói cấm vận, trừng phạt. Vậy kết quả cuộc bầu cử tổng thống Mỹ sắp tới có thể đảo ngược tình thế hiện nay, góp phần thúc đẩy tiến trình hòa bình ở Trung Đông?
Các nhà ngoại giao châu Âu đã nói với Iran rằng họ có kế hoạch duy trì các biện pháp trừng phạt của EU đối với chương trình tên lửa đạn đạo sẽ hết hạn vào tháng 10 của nước này, Reuters đưa tin.
Ngày 3/2, Mỹ đã đưa thêm các cá nhân Iran vào danh sách trừng phạt liên quan sản xuất máy bay không người được sử dụng trong cuộc chiến Ukraine.
Quan chức Nga cho rằng, Mỹ đang cố tình đưa ra các lý do để tác động tới lộ trình khôi phục thỏa thuận hạt nhân Iran, hay Kế hoạch hành động chung toàn diện (JCPOA).
Trong khuôn khổ chuyến thăm Iran, Tổng thống Nga V.Putin đã có cuộc gặp song phương với Tổng thống Iran E.Raisi. Hai bên đã đồng ý về các dự án chung giữa Nga và Iran, cũng như đẩy mạnh các thanh toán bằng tiền tệ quốc gia.
Tổng thống Iran Ebrahim Raisi khẳng định 'những quyền lợi của người dân Iran phải được tôn trọng' trong các cuộc đàm phán đang diễn ra tại Vienna.
Baoquocte.vn. Ngày 8/3, hãng tin Tasnim đưa tin, Ngoại trưởng Iran Mohammad Javad Zarif và người đồng cấp Ireland Simon Coveney đã thảo luận về các thỏa thuận liên quan đến việc mở lại Đại sứ quán của Ireland tại Tehran.
Ngày 24/12, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Nga Maria Zakharova tuyên bố, Mỹ phải quay trở lại tham gia thỏa thuận hạt nhân Iran, hay còn gọi là Kế hoạch Hành động chung Toàn diện (JCPOA), mà không được đưa ra bất cứ điều kiện tiên quyết hoặc yêu cầu bổ sung nào.
Họp lần đầu tiên trong hơn 1 năm, các ngoại trưởng Iran và Nhóm P4+1 (gồm Anh, Pháp, Nga, Trung Quốc và Đức) hôm 21/12 (giờ địa phương) một lần nữa nhấn mạnh tầm quan trọng của tiến trình thực thi Nghị quyết số 2231 của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) nhằm bảo vệ Kế hoạch Hành động chung toàn diện (JCPOA - tên gọi chính thức của thỏa thuận hạt nhân năm 2015).
Ngày 21/12, ngoại trưởng Iran và các nước gồm Anh, Pháp, Nga, Trung Quốc cùng Đức đã ra tuyên bố chung nhấn mạnh tầm quan trọng của tiến trình thực thi Nghị quyết số 2231 của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) nhằm bảo vệ Kế hoạch Hành động Chung Toàn diện (JCPOA - tên gọi chính thức của thỏa thuận hạt nhân năm 2015).
Ngày 21/12, các ngoại trưởng Iran và Nhóm P4+1 (gồm Anh, Pháp, Nga, Trung Quốc và Đức) đã nhấn mạnh tầm quan trọng của tiến trình thực thi Nghị quyết số 2231 của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) nhằm bảo vệ thỏa thuận hạt nhân Iran năm 2015.
Iran muốn thoát khỏi các lệnh trừng phạt từ Mỹ, nhưng một số quan chức nước này không hào hứng với việc quay trở lại đàm phán với Mỹ.
Ngày 15/10, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Nga Maria Zakharova cho biết, lệnh hạn chế cung cấp vũ khí cho Iran không liên quan đến việc giải quyết các vấn đề xoay quanh chương trình hạt nhân của Tehran.
Theo tờ The Washington Post, các biện pháp trừng phạt mới nếu được thực thi sẽ ảnh hưởng đến một số ngân hàng hiện không bị áp đặt lệnh trừng phạt thứ cấp.
EU phản đối Mỹ tái áp đặt lệnh trừng phạt của Liên Hợp quốc với Iran; Anh cảnh báo phong tỏa toàn quốc lần hai ngăn Covid-19... là những tin quốc tế nổi bật trong ngày 21/9.
Trong cuộc họp lần đầu tiên về Kế hoạch hành động chung toàn diện (JCPOA) kể từ khi Mỹ tuyên bố nỗ lực khôi phục lệnh trừng phạt của Liên hợp quốc đối với Tehran, Iran và Nhóm P5+1 trừ Mỹ (gồm Nga, Anh, Pháp, Trung Quốc và Đức) đã nhất trí 'làm mọi điều có thể' để duy trì thỏa thuận hạt nhân năm 2015. Điều này đã mang đến niềm hy vọng mới cho việc cứu vãn văn kiện lịch sử.
Phản ứng trước kết quả bỏ phiếu của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc về việc hủy bỏ gia hạn lệnh cấm vận vũ khí đối với Iran, Tổng thống Mỹ Donald Trump đe dọa sẽ kích hoạt cơ chế phục hồi, ám chỉ việc áp đặt trở lại các lệnh trừng phạt vốn đã bị đình chỉ theo thỏa thuận hạt nhân 2015 đối với Iran.
Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc ngày 14-8 đã không thông qua nghị quyết do Mỹ đề xuất gia hạn lệnh cấm vận vũ khí hiện tại đối với Iran.
Nga và Trung Quốc phát đi những thông điệp đồng nhất tại Liên Hợp Quốc (LHQ) nhằm ngăn nguy cơ Mỹ áp đặt các lệnh trừng phạt quốc tế chống Iran.
Theo PressTV, ngày 3-5, trên Twitter, một quan chức an ninh hàng đầu của Iran đã khuyến cáo thỏa thuận hạt nhân năm 2015 sẽ 'chết vĩnh viễn' nếu Nghị quyết số 2231 của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (LHQ) tán thành thỏa thuận này bị phá vỡ và lệnh cấm vận vũ khí của LHQ đối với Tehran được gia hạn.
Kết thúc phiên thảo luận kín tại Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) ngày 24/6, Anh, Pháp và Đức kêu gọi giảm căng thẳng tại vùng Vịnh, thực thi đối thoại, tôn trọng tuyệt đối luật pháp quốc tế trong vấn đề này.