Sáng 25/5, Quốc hội nghe Tờ trình, báo cáo thẩm tra về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP. Hồ Chí Minh.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 5, sáng 26/5, Quốc hội nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển Thành phố Hồ Chí Minh.
Cơ chế, chính sách đặc thù cho TP.HCM phải thực sự mang tính lan tỏa, tác động sâu rộng, mang lại hiệu ứng tích cực đối với vùng miền và cả nước.
Sáng 26/5, Quốc hội nghe Tờ trình, báo cáo thẩm tra dự thảo Nghị quyết về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP Hồ Chí Minh.
Sáng nay (26/5), tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 5, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội nghe tờ trình, báo cáo thẩm tra về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP Hồ Chí Minh.
Ngày 25/5, Đảng ủy BĐBP Quảng Bình đã tổ chức Hội nghị sơ kết 5 năm thực hiện Nghị quyết số 24-NQ/TW, ngày 16/4/2018 của Bộ Chính trị về Chiến lược Quốc phòng Việt Nam; Kết luận số 31-KL/TW về Chiến lược Quân sự Việt Nam và tổng kết 15 năm thực hiện Chỉ thị số 154-CT/ĐUQSTW, ngày 09/4/2008 của Thường vụ Đảng ủy Quân sự Trung ương về tiếp tục đổi mới, tăng cường công tác tuyên truyền đặc biệt trong thời kỳ mới (2008-2023). Đại tá Lê Văn Tiến, Bí thư Đảng ủy, Chính ủy BĐBP Quảng Bình chủ trì hội nghị.
Trình Quốc hội Dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển Tp.Hồ Chí Minh, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng cho biết, dự thảo Nghị quyết đã có các cơ chế, chính sách đặc thù, vượt trội nhằm tạo cơ sở pháp lý để phát huy tiềm năng, lợi thế Tp.Hồ Chí Minh.
Ngày 25/5, Đảng ủy Quân sự tỉnh Bắc Giang tổ chức sơ kết 5 năm thực hiện Nghị quyết số 24-NQ/TW, ngày 16/4/2018 của Bộ Chính trị về Chiến lược quốc phòng Việt Nam.
Xây dựng nền biên phòng toàn dân vững chắc, phục vụ đắc lực cho công cuộc phát triển kinh tế, xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh của địa phương, đó là nội dung trọng tâm của Hội nghị Sơ kết 5 năm thực hiện Nghị quyết số 24-NQ/TW ngày 16/4/2018 của Bộ Chính trị về Chiến lược Quốc phòng Việt Nam diễn ra ngày 25/5 do Đảng ủy BĐBP Kon Tum tổ chức.
Sáng 25-5, Đảng ủy Quân sự tỉnh An Giang tổ chức Hội nghị sơ kết 5 năm thực hiện Nghị quyết số 24-NQ/TW của Bộ Chính trị về Chiến lược Quốc phòng Việt Nam.
Chiều 24/5, Đảng ủy BĐBP Thái Bình tổ chức Hội nghị sơ kết 5 năm thực hiện Nghị quyết số 24-NQ/TW, ngày 16/4/2018 của Bộ Chính trị về Chiến lược Quốc phòng Việt Nam. Đại tá Vũ Kim Tấn, Bí thư Đảng ủy, Chính ủy BĐBP Thái Bình chủ trì hội nghị.
Ngày mai, 26.5, dự thảo Nghị quyết về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP. Hồ Chí Minh sẽ được trình Quốc hội. Nếu được Quốc hội thông qua ngay tại Kỳ họp này, Nghị quyết sẽ tạo khung khổ pháp lý và động lực cho sự phát triển đột phá của thành phố duy nhất cả nước được vinh dự mang tên của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Nhưng, Nghị quyết này không chỉ cho và vì TP. Hồ Chí Minh.
Chiều 22/5, tại Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh, Đảng ủy Quân sự tỉnh Bến Tre tổ chức Hội nghị sơ kết 5 năm thực hiện Nghị quyết số 24-NQ/TW (Nghị quyết số 24) ngày 16/4/2018 của Bộ Chính trị về Chiến lược Quốc phòng Việt Nam.
Các gương mặt 'Đại sứ Xanh' được lựa chọn sẽ trở thành các 'sứ giả nhí' kêu gọi cộng đồng cùng hành động bảo vệ môi trường, góp phần làm cuộc sống cộng đồng tốt đẹp hơn.
Bình Dương sẽ tăng cường hợp tác toàn diện trên các lĩnh vực phát triển kinh tế-xã hội giai đoạn 2023-2025 với Tây Ninh. Qua đó, đánh dấu mốc quan trọng để hai địa phương cùng nhau hợp tác phát triển, nâng cao hơn nữa chất lượng cuộc sống của nhân dân.
Chiều 12/5, tại tỉnh Tây Ninh, UBND tỉnh Bình Dương và UBND tỉnh Tây Ninh đã ký kết Chương trình hợp tác phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2023-2025.
Chiều ngày 12/5, UBND Tp. Hồ Chí Minh tổ chức Hội thảo 'Đề án nghiên cứu xây dựng cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ'.
Quản lý đầu tư; tài chính ngân sách; thu hút nhà đầu tư chiến lược; tổ chức bộ máy chính quyền... là những nhóm cơ chế, chính sách đặc thù cho TP Hồ Chí Minh được Chính phủ trình.
Quản lý đầu tư; tài chính ngân sách; thu hút nhà đầu tư chiến lược... là những nhóm cơ chế, chính sách đặc thù cho Tp.HCM được Chính phủ trình.
Chương trình 'Vì Môi trường xanh Quốc gia 2023' được phát động nhằm mục đích đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động các cấp, các ngành và các tầng lớp nhân dân tham gia tích cực hơn nữa trong công tác bảo vệ môi trường để phát triển kinh tế - xã hội bền vững.
Chủ tịch UBND TP.HCM Phan Văn Mãi thông tin, trong tháng 5 tới, TPHCM sẽ triển khai Chiến dịch bảo vệ người thuộc nhóm nguy cơ trong hoạt động phòng, chống dịch COVID-19; tổ chức tiêm vaccine phòng COVID-19 bảo đảm không bỏ sót người thuộc nhóm nguy cơ…
Ngày 25-4, Thành ủy TP HCM tổ chức họp mặt kỷ niệm 48 năm ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30.4.1975 - 30.4.2023).
Qua 48 năm, từ sau ngày đất nước hòa bình, thống nhất, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân TP HCM đã tiếp nối mạch nguồn truyền thống cách mạng, phát huy mạnh mẽ tinh thần đoàn kết, năng động, sáng tạo...
Thành ủy TP.HCM đề ra một số giải pháp cụ thể và đang triển khai với tinh thần quyết tâm tạo chuyển biến kinh tế - xã hội trong quý II-2023.
Sáng 18-4, tại Trung tâm Hội nghị - Triển lãm tỉnh, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) đã tổ chức hội nghị phát triển GD&ĐT vùng Đông Nam bộ (ĐNB) đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045; triển khai thực hiện Nghị quyết số 24- NQ/TW ngày 7-10-2022 của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng ĐNB đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045. Tham dự hội nghị có ông Trần Hồng Hà, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Thủ tướng Chính phủ cùng lãnh đạo các bộ, ban ngành Trung ương và các địa phương vùng ĐNB. Về phía tỉnh Bình Dương tham dự hội nghị có ông Nguyễn Văn Lợi, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh; ông Võ văn Minh, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh.
Ngày 18/4, tại Bình Dương, đã diễn ra Hội nghị phát triển giáo dục và đào tạo vùng Đông Nam Bộ và triển khai Nghị quyết số 24 ngày 07/10/2022 của Bộ Chính trị về phương hướng phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) định hướng phát triển giáo dục phổ thông vùng Đông Nam Bộ đứng đầu cả nước. Đồng thời xây dựng TPHCM thành nơi đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao của khu vực ASEAN
Bế mạc kỳ họp chuyên đề, Chủ tịch HĐND TPHCM Nguyễn Thị Lệ đề nghị UBND TPHCM đẩy nhanh tiến độ thi công các công trình, dự án, nhất là các công trình trọng điểm đã được HĐND TPHCM quyết định chủ trương đầu tư và bố trí vốn.
Bình Dương hướng phát triển không chỉ trở thành công xưởng của đất nước mà có thể trở thành điểm sáng về phát triển công nghiệp, dịch vụ góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống người dân.
Việc lãnh đạo, điều hành của các cấp, ngành, địa phương, đơn vị phải đảm bảo hiệu quả, thông suốt, đúng tiến độ; thực hiện chế độ báo cáo Thường trực Thành ủy.
Kết quả tích cực khi có 5/9 ngành dịch vụ - du lịch tăng trưởng khá. Số doanh nghiệp thành lập mới, doanh nghiệp FDI tăng khá so với bình quân cả nước; thu ngân sách đạt 26,6% dự toán năm.
Sáng 4/4, Ban Chấp hành Đảng bộ Thành phố Hồ Chí Minh khóa 11 (nhiệm kỳ 2020-2025) tổ chức Hội nghị lần thứ 20 (mở rộng). Đồng chí Nguyễn Văn Nên, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh chủ trì hội nghị.
Cuối năm 2022, HĐND thành phố Tuyên Quang đã ban hành Nghị quyết số 24/NQ-HĐND ngày 21-12-2022 của HĐND thành phố về hỗ trợ xây dựng, cải tạo, nâng cấp đường bê tông ngõ thôn, xóm, tổ dân phố trên địa bàn thành phố Tuyên Quang. Nghị quyết được triển khai nhằm từng bước hoàn thiện hệ thống đường giao thông theo hướng 'sạch, xanh, sáng, đẹp'.
Chủ tịch UBND TP.HCM Phan Văn Mãi cho rằng khó khăn lần này của Thành phố không nhỏ nhưng chắc chắn phải đứng dậy đi tiếp.
Chủ trì cuộc làm việc giữa Đoàn giám sát của Quốc hội với Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội, về thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo bền vững, Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương nhấn mạnh, giảm nghèo phải hướng tới ổn định và bền vững theo tinh thần Nghị quyết số 24 của Quốc hội.
Chủ trì cuộc làm việc giữa Đoàn giám sát của Quốc hội với Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội, chiều 31.3 về thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo bền vững, Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương nhấn mạnh, giảm nghèo phải hướng tới ổn định và bền vững theo tinh thần Nghị quyết số 24 của Quốc hội, phải giảm nghèo đa chiều, bao trùm và bền vững, xóa đói, giảm nghèo cho mọi người, ở mọi nơi, mọi thời điểm và bao trùm mọi khía cạnh của đời sống.
Vùng Đông Nam bộ (ĐNB) với lợi thế về vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên thuận lợi, từ lâu đã trở thành vùng kinh tế năng động sáng tạo, đi đầu trong đổi mới và phát triển của cả nước. Phát huy vai trò, vị thế trong vùng, Bình Dương đã chủ động phối hợp đầu tư các công trình hạ tầng giao thông kết nối, tạo bứt phá trong phát triển kinh tế địa phương nói riêng, vùng ĐNB nói chung.
Kỳ 2: Hợp tác vì mục tiêu chung
Để đạt được kỳ vọng khơi thông cho phát triển, vùng Đông Nam Bộ phải được từng bước khơi thông các điểm nghẽn về thể chế, kết nối, hạ tầng…