Gặp mặt 13 chiến sĩ Điện Biên ở lại Mường Ảng phát triển kinh tế

Nằm trong chuỗi các hoạt động Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (1954-2024), chiều ngày 4/5, Ủy ban nhân dân, Hội đồng nhân dân và Ủy ban Mặt trận Tổ Quốc huyện Mường Ảng (tỉnh Điện Biên) đã tổ chức gặp mặt, tri ân các cựu chiến binh Điện Biên đang sống trên địa bàn.

Doanh nghiệp thuộc Đảng bộ Khối Doanh nghiệp Trung ương thực hiện công tác an sinh xã hội

Những năm qua, Đảng ủy Khối Doanh nghiệp Trung ương đã tích cực lãnh đạo, chỉ đạo các doanh nghiệp, đơn vị trong Khối thực hiện có hiệu quả công tác an sinh xã hội và thực hiện Nghị quyết 30a của Chính phủ về hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững đối với 62 huyện nghèo trong cả nước. Công tác an sinh xã hội đã trở thành mục tiêu, nhiệm vụ ưu tiên của doanh nghiệp trong quá trình xây dựng và phát triển bền vững, giúp một bộ phận dân cư, cộng đồng các địa phương còn nhiều khó khăn, từng bước làm thay đổi lối sống, sinh hoạt, tạo điều kiện cải thiện đời sống vật chất và tinh thần cho bà con nông dân vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, hải đảo, góp phần thiết thực vào thành tựu phát triển kinh tế - xã hội chung của cả nước.

Đắk Lắk phát triển hạ tầng giao thông cho các huyện 30a

Huyện M'Drắk là địa phương đặc biệt khó khăn của tỉnh Đắk Lắk được thụ hưởng chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững theo Nghị quyết số 30a của Chính phủ. Thời gian qua, chính quyền địa phương đã đầu tư phát triển hệ thống giao thông, góp phần tạo động lực cho phát triển kinh tế - xã hội tại huyện nghèo M'Drắk.

Chung tay hỗ trợ người nghèo về nhà ở

Thiết thực giúp người nghèo hiện thực ước mơ có một ngôi nhà kiên cố, khang trang, 'an cư, lạc nghiệp', từng bước ổn định và nâng cao chất lượng cuộc sống, những năm qua huyện Tân Sơn đã chủ động, tích cực triển khai nhiều giải pháp quyết liệt, sáng tạo và đã đạt được những kết quả khả quan. Phóng viên Báo Phú Thọ đã có cuộc trao đổi với đồng chí Vũ Tiến Bắc- Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy Tân Sơn về vấn đề này.

Bảo đảm mọi người dân thụ hưởng đầy đủ chính sách BHYT

BHXH tỉnh đã và đang nỗ lực phối hợp với các địa phương, đơn vị tăng cường tuyên truyền, vận động cũng như bảo đảm mọi người dân khi tham gia BHYT được thụ hưởng đầy đủ chính sách.

Để vùng đồng bào dân tộc thiểu số giảm nghèo bền vững

Theo Quyết định số 861/QĐ-TTg, ngày 4/6/2021 của Thủ tướng Chính phủ, tỉnh Hòa Bình có 145/151 xã, phường, thị trấn thuộc vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (ĐBDTTS&MN), trong đó có 59 xã khu vực (KV) III. Quyết định số 433/QĐ-UBDT, ngày 18/6/2021 của Ủy ban Dân tộc phê duyệt trên địa bàn tỉnh có 86 thôn, xóm diện đặc biệt khó khăn (ĐBKK) thuộc các xã KV II và KV I, trong đó, 35 thôn, bản ĐBKK thuộc các xã đã hoàn thành chương trình xây dựng nông thôn mới (XDNTM).

Triển khai bảo hiểm y tế năm học 2021 - 2022

Trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, một số chính sách mới của Trung ương về bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT) thay đổi, BHXH tỉnh đã triển khai nhiều giải pháp phát triển BHYT học sinh, sinh viên năm học 2021 - 2022.

Huyện Kim Bôi: Tập trung giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân

Là địa phương được thụ hưởng nhiều chính sách phát triển KT-XH như Chương trình 135, chương trình hỗ trợ hộ nghèo phát triển bền nhanh, bền vững theo Nghị quyết số 30a của Chính phủ, nhiều dự án thu hút đầu tư, phát triển hạ tầng phải tiến hành thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ tái định cư…, trong khi đó, nhận thức của người dân về pháp luật chưa đồng đều đã phát sinh đơn thư khiếu nại, phản ánh của công dân liên quan đến lĩnh vực đất đai. Thời gian qua, cấp ủy, chính quyền huyện Kim Bôi đã chú trọng công tác quản lý Nhà nước về đất đai, chỉ đạo giải quyết khiếu nại, tố cáo (KNTC) của công dân trong lĩnh vực đất đai, bảo đảm ANCT - TTATXH.

NỖ LỰC XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở VÙNG CAO QUỲNH NHAI

Là một trong những huyện nghèo thuộc Nghị quyết số 30a của Chính phủ, năm 2010, Quỳnh Nhai bước vào thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, với xuất phát điểm thấp, cùng nhiều khó khăn đặc thù. Sau hơn 10 năm xây dựng nông thôn mới, địa phương này đã đạt được những kết quả tích cực và đang phấn đấu về đích huyện nông thôn mới và năm 2025. Ghi nhận của phóng viên THQH VN.

Bài 1: Khi thóc còn trong kho

Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện Mường Khương lần thứ XXIV, nhiệm kỳ 2020 - 2025 xác định đến năm 2025, Mường Khương sẽ ra khỏi diện huyện nghèo. Để đạt mục tiêu này, nhiệm vụ quan trọng mà Mường Khương phải dồn sức thực hiện là giảm nhanh tỷ lệ hộ nghèo của 5/10 xã nghèo nhất tỉnh.

Toàn quân đẩy mạnh công tác dân vận vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Quán triệt và thực hiện các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước về công tác dân tộc, về chính sách đại đoàn kết toàn dân tộc, các đơn vị toàn quân tiếp tục thực hiện hiệu quả các chương trình phát triển kinh tế - xã hội khu vực miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS).

Bắc Ninh đa dạng hóa các hoạt động tư vấn, hỗ trợ nông dân

Nhằm góp phần thúc đẩy phát triển nông nghiệp, nông thôn, cải thiện đời sống nông dân, tỉnh Bắc Ninh tập trung nâng cao nhận thức của cấp ủy đảng, chính quyền các cấp; phát huy vai trò, trách nhiệm của Hội Nông dân (HND) trong hỗ trợ hội viên phát triển sản xuất, xây dựng nông thôn mới...

Hóa giải khó khăn phát triển GD vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Những năm qua, nhờ các chính sách hỗ trợ đặc thù, vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi có nhiều khởi sắc.

Thu nhập bình quân hộ nghèo tăng 2-3 lần sau 5 năm

Dự kiến sáng nay (11/12) sẽ diễn ra Hội nghị trực tuyến toàn quốc Tổng kết công tác giảm nghèo giai đoạn 2016-2020.

Cơ hội rộng mở với học sinh dân tộc

Ông Lê Như Xuyên, Phó Vụ trưởng Vụ GD Dân tộc, Bộ GD&ĐT cho biết: Đảng, Nhà nước và xã hội luôn dành sự quan tâm đặc biệt tới GD ở vùng DTTS và miền núi, thông qua các chủ trương, chính sách hỗ trợ...

Về nơi có 'nghị quyết xanh' (bài cuối)

Bài 1: Những nhọc nhằn không dễ kể tênBài 2: Ðồng thuận từ 'nghị quyết xanh'Bài 3: Hướng mở từ rừngBài cuối: Để rừng phát triển bền vững

Về nơi có 'nghị quyết xanh' (2)

Bài 1: Những nhọc nhằn không dễ kể tênBài 2: Ðồng thuận từ 'nghị quyết xanh'ĐBP - Việc ban hành Chỉ thị số 18-CT/HU của Ban Thường vụ Huyện ủy Mường Ảng về tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của Ðảng đối với công tác quản lý, bảo vệ rừng; Nghị quyết số 03 - NQ/HU của Ban Thường vụ Huyện ủy cuối năm 2017 về công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng trên địa bàn (xin được gọi là Nghị quyết trồng rừng) vừa là mệnh lệnh, nhưng cũng được xem là 'cái gậy', là cơ sở để chính quyền các cấp bám vào thực hiện mục tiêu, kế hoạch phát triển rừng trồng. Khi chỉ thị, nghị quyết này xác định một trong những nhiệm vụ trọng tâm là đẩy mạnh công tác trồng rừng sản xuất cũng như chỉ rõ giải pháp, cơ chế, chính sách thực hiện...

Quỳnh Nhai phấn đấu trở thành huyện nông thôn mới

Sau 10 năm triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới, bộ mặt nông thôn của các xã trên địa bàn huyện Quỳnh Nhai đã có nhiều thay đổi tích cực, kinh tế - xã hội phát triển toàn diện, đời sống vật chất, tinh thần của người dân ngày càng được nâng lên.

'Tượng đài tiền tỷ chẳng thể giúp dân thêm ấm no'

'Dùng 14 tỷ để xây tượng đài thì rất khó thuyết phục dư luận, chưa nói đến công trình có thật sự xuất phát từ nguyện vọng của dân hay không', bà Phạm Thị Minh Hiền chia sẻ.

Huyện 'nghèo nhất nước' xây tượng đài hơn 14 tỷ đồng: Lãnh đạo huyện giãi bày

Một tượng đài có dự toán hơn 14 tỷ đồng, quy mô đang được huyện nghèo Phước Sơn đầu tư xây dựng.

Huyện nghèo 'chơi ngơm'!

Huyện mô rứa Hai Quảng Nam?

Xây tượng đài 14 tỷ ở huyện nghèo Quảng Nam: Sao không hỗ trợ tiền... dân thoát đói?

Huyện nghèo Phước Sơn bỏ ra 14 tỷ đồng để xẻ đồi, xây tượng đài chiến thắng nhưng do thiếu kinh phí nên 3 năm qua chưa hoàn thiện. Dư luận cho rằng việc huyện nghèo xài sang dẫn đến sự phản cảm và lãng phí.

CLIP: Toàn cảnh tượng đài 14 tỉ đồng ở huyện nghèo miền núi Quảng Nam

Công trình tượng đài với kinh phí khoảng 14 tỉ đồng ở huyện miền núi nghèo của tỉnh Quảng Nam đã được xây dựng 3 năm nhưng vẫn còn rất ngổn ngang.

Cần có chính sách đặc thù hỗ trợ đồng bào dân tộc Mảng

Với việc lồng ghép các chương trình, đề án của Trung ương và của tỉnh, đời sống vật chất và tinh thần của các dân tộc đặc biệt khó khăn nói chung và dân tộc Mảng nói riêng trên địa bàn tỉnh Lai Châu đã khởi sắc.