Liên kết để tạo lợi thế cạnh tranh

Doanh nghiệp (DN) Huế đang và sẽ có nhiều cơ hội tận dụng lợi thế địa phương để phát triển. Tuy nhiên, DN cũng cần quan tâm tới việc nâng cao năng lực quản lý, chất lượng sản phẩm và hoạch định chiến lược phát triển theo hướng đổi mới sáng tạo để có được lợi thế cạnh tranh. Đó là chia sẻ của TS. Nguyễn Tấn Bình - Viện trưởng Viện Nghiên cứu Khoa học Lãnh đạo và Quản trị DN LEADMAN. TS. Nguyễn Tấn Bình cho biết thêm:

Phát huy giá trị cốt lõi của cố đô di sản, xây dựng mô hình đô thị hiện đại

Thống nhất cao sự cần thiết thành lập thành phố Huế trực thuộc trung ương; trình Quốc hội xem xét, quyết định tại Kỳ họp thứ 8 (10/2024) tới đây, Ủy ban Thường vụ cho rằng, cần phát huy được những giá trị cốt lõi của 1 cố đô di sản, xây dựng mô hình đô thị hiện đại, tạo không gian và động lực phát triển mới không chỉ đối với thành phố Huế mà cả Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung và cả nước.

Nỗ lực xây dựng Thừa Thiên Huế trở thành thành phố trực thuộc Trung ương

Năm 2024 là năm có ý nghĩa hết sức quan trọng, năm tạo dấu mốc đặc biệt trong tiến trình xây dựng và phát triển tỉnh Thừa Thiên Huế trở thành thành phố trực thuộc Trung ương theo tinh thần Nghị quyết số 54-NQ/TW, ngày 10/12/2019 của Bộ Chính trị; tỉnh Thừa Thiên Huế tiếp tục quyết tâm tạo đột phá, tăng tốc trong phát triển kinh tế - xã hội, tạo sức bật mới để hoàn thành thắng lợi các mục tiêu, nhiệm vụ đề ra.

Di sản văn hóa - nền tảng phát triển Huế toàn diện, bền vững

Trao đổi với Báo Đại biểu Nhân dân, Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên Huế NGUYỄN VĂN PHƯƠNG khẳng định: 'Trong chặng đường trước mắt cũng như tương lai lâu dài, di sản văn hóa Huế chắc chắn vẫn sẽ là nền tảng, là hạt nhân cho sự phát triển toàn diện, bền vững của Cố đô Huế'.

TẬN DỤNG CƠ HỘI PHÁT TRIỂN TỪ CÁC CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH ĐẶC THÙ ĐƯỢC QUỐC HỘI TRAO

Thảo luận tại Hội nghị toàn quốc lần thứ nhất triển khai luật, nghị quyết của Quốc hội khóa XV, đại diện lãnh đạo các tỉnh/thành phố thực hiện thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù theo nghị quyết của Quốc hội đều khẳng định các nghị quyết thể hiện sự quan tâm của Quốc hội, các đại biểu Quốc hội nhằm tạo điều kiện cho các địa phương phát huy tiềm năng, lợi thế, thu hút nguồn lực đầu tư tạo động lực thúc đẩy phát triển các vùng kinh tế - xã hội và cả nước. Các địa phương đều đã chủ động ban hành ngay chương trình, kế hoạch hành động nhằm triển khai thực hiện. Đến nay các nghị quyết đều đi vào cuộc sống, tuy nhiên vẫn còn một số vướng mắc cần được quan tâm tháo gỡ.

Xây dựng Thừa Thiên Huế thành đô thị di sản đặc trưng

Ngày 16/7, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ dẫn đầu Đoàn công tác làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế về kết quả thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVI, nhiệm vụ năm 2022, 6 tháng đầu năm 2023; Nghị quyết số 54-NQ/TW của Bộ Chính trị về xây dựng và phát triển tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045; Nghị quyết số 38/2021/QH15 của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển tỉnh Thừa Thiên Huế.

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ: Thừa Thiên Huế phải trở thành xứ sở hạnh phúc và tràn đầy năng lượng

Với nhiều tiềm năng khác biệt, lợi thế so sánh, cơ hội nổi trội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ khẳng định, Thừa Thiên Huế hội tụ đủ các điều kiện để phát triển nhanh và bền vững hướng tới trở thành thành phố trực thuộc Trung ương theo Nghị quyết số 54 của Bộ Chính trị, đặc biệt là trở thành một điểm đến an toàn, thân thiện, xứ sở của hạnh phúc và tràn đầy năng lượng.

Thừa Thiên Huế hướng tới mục tiêu trở thành TP trực thuộc T.Ư vào năm 2025

Tỉnh Thừa Thiên Huế nâng cao chất lượng công tác xây dựng Đảng và hệ thống chính trị, hướng tới mục tiêu trở thành thành phố trực thuộc Trung ương vào năm 2025.

Thừa Thiên Huế phải coi quy hoạch, kết cấu hạ tầng là nhiệm vụ ưu tiên

Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu Thừa Thiên Huế cần làm tốt công tác quy hoạch và phát triển kết cấu hạ tầng, coi đây là nhiệm vụ chính trị trọng tâm và ưu tiên của tỉnh.

Kinh tế Kinh tế Tạo bứt phá từ cơ chế đặc thù

TTH - Các cơ chế, chính sách đặc thù theo Nghị quyết số 38/2021/QH15 của Quốc hội (Nghị quyết số 38) về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển tỉnh Thừa Thiên Huế đã trở thành công cụ hỗ trợ phát huy tiềm năng, thế mạnh của tỉnh để sớm đạt mục tiêu trở thành thành phố trực thuộc Trung ương theo tinh thần Nghị quyết số 54 của Bộ Chính trị.

Chính trị - Xã hội Theo dòng thời sự Thành công của tỉnh luôn có sự đóng góp của bà con người Huế xa quê

Những thành công của Thừa Thiên Huế trong năm 2022 ngoài kết quả của sự chung sức, đồng lòng, nỗ lực phấn đấu của toàn Đảng bộ, chính quyền và các tầng lớp nhân dân tỉnh nhà, còn có sự đóng góp tích cực của những người Huế xa quê luôn đồng hành, hướng về quê hương.

Kinh tế Tăng trưởng thu ngân sách từ hoạt động xuất, nhập khẩu

TTH - Bằng các giải pháp khơi thông dòng chảy cho hàng hóa xuất, nhập khẩu (XNK) trên các tuyến đã góp phần quan trọng tăng thu ngân sách của ngành hải quan trong những tháng qua.

ĐOÀN ĐBQH TỈNH THỪA THIÊN – HUẾ NỐI NHỊP CẦU TÂM TƯ, NGUYỆN VỌNG CỦA CỬ TRI ĐẾN QUỐC HỘI

Cùng với các Đoàn đại biểu Quốc hội trong cả nước, tại các Kỳ họp Quốc hội, Đoàn ĐBQH tỉnh Thừa Thiên – Huế đã nhập cuộc, thể hiện trách nhiệm của đại biểu Quốc hội, đặc biệt đã nối nhịp cầu tâm tư, nguyện vọng, mong muốn của người dân, cử tri cả nước nói chung và tỉnh Thừa Thiên - Huế nói riêng đến Quốc hội, Chính phủ, các bộ, ngành nhanh nhất, sớm nhất.

Thừa Thiên – Huế thực hiện chính sách hỗ trợ vận chuyển hàng hóa container qua cảng Chân Mây

Việc thực hiện chính sách hỗ trợ vận chuyển hàng hóa container qua cảng Chân Mây sẽ góp phần thúc đẩy phát triển dịch vụ logistics, tăng sức hấp dẫn đối với môi trường đầu tư kinh doanh trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên – Huế nhằm thu hút nhiều doanh nghiệp đầu tư vào các khu kinh tế, khu công nghiệp của tỉnh...