Lựa chọn chuyên đề kiểm toán thường được Kiểm toán Nhà nước (KTNN) lên kế hoạch từ sớm và dựa trên thực tế của tình hình kinh tế, xã hội. Chính bởi điều này các kết quả từ các cuộc kiểm toán chuyên đề thường thu hút sự quan tâm của người dân và dư luận.
Chiều 3.10, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục chương trình Phiên họp toàn thể lần thứ 25, dưới sự chủ trì của Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính - Ngân sách Lê Quang Mạnh, Ủy ban Tài chính - Ngân sách thẩm tra Báo cáo về công tác năm 2024 của Kiểm toán Nhà nước, dự kiến kế hoạch kiểm toán năm 2025.
Các Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) đánh giá, trong năm 2024, với việc tiếp tục đổi mới toàn diện hoạt động kiểm toán, Kiểm toán nhà nước (KTNN) đã có nhiều đóng góp hiệu quả, thiết thực cho công tác giám sát của Quốc hội, UBTVQH. Kết quả kiểm toán là kênh thông tin quan trọng giúp cho các địa phương, đơn vị được kiểm toán phát hiện ngăn chặn rủi ro, tham nhũng từ sớm, từ xa…
Năm 2025, Kiểm toán Nhà nước dự kiến thực hiện 19 cuộc kiểm toán dự án đầu tư, trong đó có nhiều dự án lớn, quan trọng quốc gia, như: tuyến cao tốc Bắc - Nam phía Đông giai đoạn 2021-2025; Dự án Cảng Hàng không Quốc tế Long Thành - giai đoạn 1; dự án đường cao tốc: Cao Lãnh - An Hữu giai đoạn 1; cao tốc Khánh Hòa - Buôn Ma Thuột giai đoạn 1, cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu giai đoạn 1
Trong giai đoạn 2025 - 2027, Kiểm toán Nhà nước (KTNN) xác định sẽ tập trung kiểm toán báo cáo quyết toán ngân sách hàng năm của các bộ, ngành, địa phương. Điều này cũng phù hợp với Chiến lược phát triển KTNN đến năm 2030.
Theo định hướng xây dựng kế hoạch kiểm toán (KHKT) trung hạn 2025-2027, Kiểm toán nhà nước (KTNN) sẽ tăng số lượng các cuộc kiểm toán báo cáo quyết toán ngân sách Bộ, ngành, địa phương và các cuộc kiểm toán chuyên đề, các lĩnh vực kiểm toán mới theo Chiến lược phát triển KTNN đến năm 2030 (giai đoạn 2021-2030)...
Tại Phiên chất vấn sáng nay, ngày 6/11, Tổng Kiểm toán Nhà nước Ngô Văn Tuấn đã báo cáo kết quả thực hiện một số nghị quyết của Quốc hội khóa XIV về giám sát chuyên đề, chất vấn và nghị quyết của Quốc hội về giám sát chuyên đề, chất vấn từ đầu nhiệm kỳ khóa XV đến Kỳ họp thứ 4 của Kiểm toán Nhà nước (KTNN).
KTNN sẽ đánh giá việc thực hiện chính sách tiền tệ, tín dụng của các NHTM, trong đó tập trung vấn đề kiểm soát tín dụng đối với các lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro như đầu tư, kinh doanh bất động sản, chứng khoán, trái phiếu doanh nghiệp.
Tính đến 30/9/2023, qua công tác kiểm toán, Kiểm toán Nhà nước đã kiến nghị tăng thu ngân sách nhà nước hơn 1.000 tỷ đồng, giảm chi ngân sách hơn 2.800 tỷ đồng.
Việc xử lý bù giá của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam trong bao tiêu sản phẩm của Dự án lọc hóa dầu Nghi Sơn cùng nhiều dự án giao thông trọng điểm như cao tốc Bắc - Nam, sân bay Long Thành sẽ được kiểm toán trong năm 2023.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã ký ban hành Nghị quyết 70/2022/QH15 về phân bổ ngân sách Trung ương năm 2023.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 85/2022/NĐ-CP về cơ chế xử lý tài chính cho Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) khi thanh toán khoản tiền bù giá trong bao tiêu sản phẩm của Dự án liên hợp lọc hóa dầu (LHD) Nghi Sơn.
Nghị định 85/2022/NĐ-CP quy định về xử lý tài chính cho EVN khi thanh toán khoản tiền bù giá trong bao tiêu sản phẩm của Dự án liên hợp lọc hóa dầu Nghi Sơn theo Hợp đồng bao tiêu sản phẩm.
Ngày 24/10/2022, Chính phủ ban hành Nghị định 85/2022/NĐ-CP về cơ chế xử lý tài chính cho Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) khi thanh toán khoản tiền bù giá trong bao tiêu sản phẩm của Dự án liên hợp lọc hóa dầu (LHD) Nghi Sơn.
Các dự án dự kiến được kiểm toán bao gồm tuyến đường bộ cao tốc Bắc - Nam phía Đông giai đoạn 2017-2020; Cảng hàng không quốc tế Long Thành - giai đoạn 1; các dự án giao thông trọng điểm kết nối liên vùng khu vực miền núi phía Bắc, khu vực đồng bằng sông Hồng, khu vực miền Trung và Tây Nguyên, vùng Đông Nam bộ và đồng bằng sông Cửu Long...
8 tháng đầu năm 2022, Kiểm toán nhà nước đã chuyển hồ sơ tám vụ việc có dấu hiệu vi phạm pháp luật sang cơ quan Cảnh sát điều tra.
Dự kiến kế hoạch kiểm toán của năm 2023 bao gồm 141 nhiệm vụ, giảm 37 nhiệm vụ so với năm 2022.
Tại phiên họp thứ 10 (tháng 4/2022), Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho xem xét, cho ý kiến về Báo cáo công tác dân nguyện tháng 3 của Quốc hội. Trên cơ sở ý kiến tại phiên họp, Tổng Thư ký Quốc hội, Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Bùi Văn Cường đã có văn bản số 937/TB-TTKQH thông báo kết luận của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về nội dung này.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ lập tức giao Ủy ban Tài chính - Ngân sách, Ủy ban Kinh tế và các cơ quan có liên quan theo dõi diễn biến của giá xăng dầu, ngay khi giá mặt hàng này khiến dư luận hoài nghi, phân tâm, thậm chí một số nơi còn có tình trạng nháo nhác vì giá xăng.
Sáng 3.3, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã chủ trì cuộc họp giao ban giữa Lãnh đạo Quốc hội và Thường trực các cơ quan của Quốc hội nhằm tổng kết công tác tháng 2 và triển khai một số nhiệm vụ trọng tâm trong tháng 3.2022.
Từ 15 giờ chiều nay, mỗi lít xăng E5RON92 tăng thêm 545 đồng, RON95 tăng 547 đồng và dầu tăng 469 - 536 đồng một lít.
Giá xăng dầu trong nước tăng liên tiếp đã gây sức ép lớn đến giá cả hàng hóa, đặc biệt những lĩnh vực chịu tác động trực tiếp như dịch vụ vận tải, sản xuất hàng tiêu dùng trong nước…
Trước tình trạng khan hiếm xăng, giá xăng tăng cao gây khó khăn cho hoạt động sản xuất và đời sống người dân, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã giao các cơ quan của Quốc hội tăng cường theo dõi, giám sát việc bình ổn thị trường xăng dầu trong nước. Nhiều giải pháp đang được các chuyên gia, cơ quan quản lý cân nhắc, nghiên cứu để bình ổn giá xăng dầu.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ vừa có văn bản giao Ủy ban Tài chính - Ngân sách chủ trì, phối hợp với các đơn vị liên quan thực hiện theo dõi, nắm bắt tình hình về sản xuất, nhập khẩu, bảo đảm nguồn cung ứng xăng dầu trong giai đoạn hiện nay.
Văn phòng Quốc hội vừa truyền đạt ý kiến của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ gửi một số cơ quan của Quốc hội yêu cầu giám sát về tình hình cung ứng xăng dầu trong nước và Nhà máy Lọc hóa dầu Nghi Sơn.
Văn phòng Quốc hội vừa truyền đạt ý kiến của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ gửi một số cơ quan của Quốc hội yêu cầu giám sát về tình hình cung ứng xăng dầu trong nước và nhà máy lọc hóa dầu Nghi Sơn.
Ủy ban Tài chính - Ngân sách của Quốc hội chủ trì theo dõi, nắm bắt tình hình về sản xuất, nhập khẩu, bảo đảm nguồn cung ứng xăng dầu trong giai đoạn hiện nay.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ yêu cầu ủy ban chức năng của Quốc hội giám sát về tình hình cung ứng xăng dầu trong nước và nhà máy lọc hóa dầu Nghi Sơn.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ vừa có ý kiến chỉ đạo một số cơ quan của Quốc hội yêu cầu giám sát về tình hình cung ứng xăng dầu trong nước và nhà máy lọc hóa dầu Nghi Sơn.
Văn phòng Quốc hội vừa truyền đạt ý kiến của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ gửi một số cơ quan của Quốc hội yêu cầu giám sát về tình hình cung ứng xăng dầu trong nước.
Chủ tịch Quốc hội đề nghị giám sát về vấn đề cung ứng xăng dầu, bình ổn giá thị trường cũng như hoạt động của Nhà máy Lọc dầu Nghi Sơn; báo cáo Ủy ban Thường vụ Quốc hội trong tháng 3.
Văn phòng Quốc hội vừa truyền đạt ý kiến của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ gửi một số cơ quan của Quốc hội yêu cầu giám sát về tình hình cung ứng xăng dầu trong nước và Nhà máy lọc hóa dầu Nghi Sơn.
Văn phòng Quốc hội vừa truyền đạt ý kiến của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ gửi một số cơ quan của Quốc hội yêu cầu giám sát về tình hình cung ứng xăng dầu trong nước và nhà máy lọc hóa dầu Nghi Sơn.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đề nghị một số cơ quan của Quốc hội giám sát về tình hình cung ứng xăng dầu trong nước và nhà máy lọc hóa dầu Nghi Sơn.
Văn phòng Quốc hội vừa truyền đạt ý kiến của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ gửi một số cơ quan của Quốc hội yêu cầu giám sát về tình hình cung ứng xăng dầu trong nước và nhà máy lọc hóa dầu Nghi Sơn.
Chủ tịch Quốc hội yêu cầu các cơ quan được giao nhiệm vụ giám sát, nắm bắt tình hình về sản xuất, nhập khẩu, bảo đảm nguồn cung ứng xăng dầu trong giai đoạn hiện nay và việc bình ổn thị trường xăng dầu trong nước... báo cáo kết quả với Ủy ban Thường vụ Quốc hội trong tháng 3-2022.
Cùng với theo dõi sản xuất, nhập khẩu, cung ứng xăng dầu, các cơ quan chuyên môn của Quốc hội được yêu cầu nắm bắt tình hình hoạt động và thực trạng về tài chính của nhà máy Lọc hóa dầu Nghi Sơn.