Hoàn thiện khuôn khổ pháp lý cho hoạt động bay của Không quân CAND

Bộ Công an đang dự thảo Thông tư quy định tổ chức hoạt động bay của Không quân Công an nhân dân (CAND) để lấy ý kiến đóng góp của các cơ quan, tổ chức, cá nhân. Theo đó, việc xây dựng Thông tư nhằm hoàn thiện khuôn khổ pháp lý, tạo cơ sở vững chắc cho hoạt động bay của Không quân CAND đảm bảo tính đồng bộ, thống nhất của hệ thống pháp luật…

Dự thảo Thông tư quy định tổ chức hoạt động bay của Không quân Công an nhân dân

Bộ Công an dự thảo Thông tư quy định tổ chức hoạt động bay của Không quân Công an nhân dân để lấy ý kiến đóng góp của các cơ quan, tổ chức và cá nhân.

Cảnh sát cơ động vững bước tiến lên hiện đại

Lực lượng Cảnh sát cơ động là một thành phần rất đặc biệt trong Công an nhân dân, được coi là 'lá chắn thép' để bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội.

Phát triển cơ sở vật chất lâu bền, vững chắc phục vụ nhiệm vụ bảo đảm ANTT và xây dựng lực lượng CAND

Quy hoạch sử dụng đất an ninh thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050 là cơ sở, là tiền đề, là văn bản gốc mang tính tổng thể, vừa mang tính chiến lược hết sức quan trọng để Bộ Công an hoạch định, tăng cường bố trí nguồn lực đất, bảo đảm quỹ đất để phát triển hệ thống cơ sở vật chất lâu bền, vững chắc phục vụ nhiệm vụ bảo đảm ANTT và xây dựng lực lượng CAND.

GÓC NHÌN: NHỮNG ĐỘT PHÁ VỀ CHÍNH SÁCH TRONG DỰ ÁN LUẬT CÔNG NGHIỆP QUỐC PHÒNG, AN NINH VÀ ĐỘNG VIÊN CÔNG NGHIỆP

Theo Chương trình Kỳ họp thứ 6, Quốc hội sẽ cho ý kiến đối với Dự án Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp. Việc xây dựng Luật nhằm phát huy vai trò chức năng, nhiệm vụ của công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp trong đảm bảo vũ khí trang bị kỹ thuật, phương tiện kỹ thuật nghiệp vụ cho lực lượng vũ trang nhân dân. Hướng tới phiên thảo luận, Cổng TTĐT Quốc hội trân trọng giới thiệu bài viết phân tích về những đột phát về chính sách trong dự luật này.

Phát huy vai trò doanh nghiệp tư nhân trong công tác bảo vệ nền tảng của Đảng

TS. Nguyễn Hoàng Hiệp - Giám đốc điều hành công ty SQV International; Phó Viện trưởng Viện NC Tin Học & Kinh Tế Ứng DụngTrong những năm qua, nhất là từ khi thực hiện Nghị quyết Trung ương 5 khóa IX 'Về tiếp tục đổi mới cơ chế, chính sách, khuyến khích và tạo điều kiện phát triển kinh tế tư nhân', kinh tế tư nhân ở nước ta đã không ngừng phát triển, đóng góp ngày càng lớn hơn vào sự nghiệp đổi mới và phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.

XÂY DỰNG LUẬT CÔNG NGHIỆP QUỐC PHÒNG, AN NINH VÀ ĐỘNG VIÊN CÔNG NGHIỆP: TẠO HÀNH LANG PHÁP LÝ ĐẦY ĐỦ

Chiều 20/9, tiếp tục chương trình phiên họp thứ 26, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về dự án Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp. Đây là dự án Luật sẽ trình Quốc hội khóa XV thảo luận lần đầu tại Kỳ họp thứ 6 (tháng 10/2023) tới.

Giữ vững và tăng cường vai trò lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt của Đảng đối với Quân đội

Cuốn sách 'Một số vấn đề về đường lối quân sự, chiến lược quốc phòng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa thời kỳ mới' gồm 39 bài viết, bài phát biểu, trả lời phỏng vấn của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, Bí thư Quân ủy Trung ương về quan điểm, mục tiêu chỉ đạo và phương hướng, giải pháp thực hiện nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc trong thời kỳ mới.

Ngày hội Toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc: Lan tỏa tinh thần thi đua ái quốc

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đi xa, nhưng Người đã để lại cho đời sau di sản vô cùng to lớn, đó là tư tưởng Hồ Chí Minh, trong đó có tư tưởng về phong trào Toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc. Đến nay, tư tưởng này vẫn được duy trì và giữ vai trò quan trọng trong sự nghiệp bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội của đất nước.

Cần làm rõ cơ chế hoạt động của lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV, ngày 20/6, Quốc hội thảo luận tại tổ về dự án Luật Lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở. Tổ 4 gồm các Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) các tỉnh Cà Mau, Lai Châu, Thừa Thiên Huế và TP. Hải Phòng.

Củng cố phong trào toàn dân bảo vệ an ninh, trật tự, an toàn xã hội ở cơ sở

Việc xây dựng Luật Lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở nham xây dựng, củng cố phong trào toàn dân bảo vệ an ninh, trật tự, an toàn xã hội ở cơ sở do Đảng lãnh đạo, chính quyền quản lý, các lực lượng chức năng, trong đó Công an nhân dân làm nòng cốt thực hiện.

Củng cố phong trào toàn dân bảo vệ an ninh, trật tự, an toàn xã hội ở cơ sở

Sáng 20/6, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV, Quốc hội nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra về dự án Luật Lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở.

THẢO LUẬN TỔ 14: TUYÊN TRUYỀN ĐỂ NGƯỜI DÂN TÍCH CỰC THAM GIA CÔNG TÁC BẢO VỆ AN NINH, TRẬT TỰ Ở CƠ SỞ

Sáng 20/6, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 5, Quốc hội tiến hành thảo luận tại tổ về dự án Luật Lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở. Tại tổ 14, các đại biểu cho rằng, dự thảo Luật cần bổ sung nội dung: Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên của Mặt trận có trách nhiệm tuyên truyền, tạo điều kiện cho nhân dân tích cực tham gia bảo đảm an ninh, trật tự ở cơ sở.

THẢO LUẬN TẠI TỔ 4: LÀM RÕ ĐIỀU KIỆN, CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG, TỔ CHỨC BỘ MÁY CỦA LỰC LƯỢNG THAM GIA BẢO VỆ AN NINH, TRẬT TỰ Ở CƠ SỞ

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 5, sáng 20/6, Quốc hội thảo luận tại Tổ về dự án Luật Lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở. Các ý kiến thảo luận tại Tổ 4 đề nghị thiết kế thêm một chương riêng về vấn đề huy động sức dân tham gia vào bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở, đồng thời làm rõ điều kiện, tổ chức bộ máy, cơ chế hoạt động để đảm bảo các quy định chặt chẽ.

Ủy ban Quốc phòng và An ninh họp phiên toàn thể thứ 7

Chiều 18.5, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng và An ninh, Trung tướng Lê Tấn Tới, Ủy ban Quốc phòng và An ninh đã họp phiên toàn thể lần thứ 7.

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG, HIỆU QUẢ ĐẢM BẢO AN NINH, TRẬT TỰ TẠI CƠ SỞ

Báo cáo tại phiên họp toàn thể lần thứ 7 Ủy ban Quốc phòng và An ninh, Đại tá Trần Nguyên Quân, Phó Cục trưởng Cục Pháp chế và cải cách hành chính, tư pháp, Bộ Công an cho biết, việc xây dựng và ban hành Luật Lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở sẽ sắp xếp, hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ và nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở.

Vì sao cần xây dựng và ban hành Luật Lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở?

Dự án Luật Lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự (ANTT) ở cơ sở do Bộ Công an chủ trì xây dựng là một trong những dự án luật được Chính phủ đề nghị trình Quốc hội cho ý kiến tại kỳ họp thứ 5 (tháng 5/2023). Trước đó, dự án này đã được Quốc hội cho ý kiến tại kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa XIV. Hiện nay, hồ sơ dự án Luật đã được Bộ Công an chỉnh lý, hoàn thiện trên cơ sở nghiên cứu, tiếp thu, giải trình các ý kiến tham gia.

Trách nhiệm của các cơ sở giáo dục đại học trong bảo vệ an ninh quốc gia trên không gian mạng

Trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, các thế lực thù địch, phản động luôn lợi dụng thành tựu khoa học - kỹ thuật để ra sức chống phá Việt Nam, đặc biệt đối với vấn đề bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng trên không gian mạng. Các cơ sở giáo dục đại học (CSGDĐH), nơi đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước cũng như là trung tâm nghiên cứu để hình thành hệ thống tri thức mới, phát triển và chuyển giao công nghệ hiện đại, lãnh đạo, dẫn dắt xã hội (XH) về mặt trí tuệ và tư tưởng, thường xuyên là mục tiêu của nhóm đối tượng chống phá. Bởi vậy, cần phải làm rõ vai trò, từ đó xác định nhiệm vụ đặt ra đối với các CSGDĐH trong XH trong vấn đề bảo vệ an ninh quốc gia trên không gian mạng.

Luật Cảnh sát cơ động có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2023

Cảnh sát cơ động là lực lượng vũ trang nhân dân thuộc Công an nhân dân Việt Nam, là lực lượng nòng cốt thực hiện biện pháp vũ trang bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội.

Từ ngày 1/1/2023, thực hiện quy định mới về cảnh sát cơ động

Ngày 14/6/2022, tại Kỳ họp thứ 3, Quốc hội Khóa XV đã thông qua Luật Cảnh sát cơ động (Luật số 04/2022/QH15), có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2023.

Quán triệt sâu sắc quan điểm của Đảng về bảo vệ an ninh quốc gia

An ninh quốc gia và bảo vệ an ninh quốc gia là vấn đề hệ trọng của mọi quốc gia, dân tộc, là bộ phận không thể tách rời của nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc. Quan điểm về bảo vệ an ninh quốc gia là bộ phận đặc biệt quan trọng trong hệ thống quan điểm lãnh đạo cách mạng của Ðảng Cộng sản Việt Nam và không ngừng được bổ sung, phát triển, hoàn thiện, tạo cơ sở quan trọng để thống nhất nhận thức, hành động trong toàn Ðảng, toàn dân, toàn quân, đóng góp quan trọng vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.

Đảng ủy Công an tỉnh lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức thực hiện có hiệu quả Nghị quyết số 51

Chiều 12- 12, Đoàn Giám sát số 786 của Ban Thường vụ Đảng ủy Công an Trung ương do đồng chí Thiếu tướng Lê Minh Hà, Ủy viên Đảng ủy Công an Trung ương, Phó Chủ nhiệm Thường trực UBKT Đảng ủy Công an Trung ương, Phó Trưởng đoàn giám sát đã có buổi làm việc với Đảng ủy Công an tỉnh thông qua Dự thảo Báo cáo kết quả giám sát việc lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức thực hiện Nghị quyết số 51-NQ/TW ngày 05/9/2019 của Bộ Chính trị về Chiến lược bảo vệ an ninh quốc gia với Đảng ủy Công an tỉnh và 6 chi, đảng bộ trực thuộc Đảng bộ Công an tỉnh.

Đoàn kiểm tra giám sát Đảng ủy Công an Trung ương làm việc tại Công an tỉnh

Ngày 10- 11, Đoàn giám sát của Ban Thường vụ Đảng ủy Công an Trung ương đã làm việc tại Công an tỉnh về kiểm tra, giám sát thực hiện Nghị quyết số 51-NQ/TW ngày 05/9/2019 của Bộ Chính trị về Chiến lược bảo vệ an ninh quốc gia.

Phát huy sức mạnh toàn dân tộc bảo vệ an ninh quốc gia trong tình hình mới

Ngày 16-8, Bộ Công an chủ trì, phối hợp với Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Ủy ban Quốc phòng và An ninh của Quốc hội, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật tổ chức Hội thảo khoa học quốc gia 'Phát huy sức mạnh toàn dân tộc bảo vệ an ninh quốc gia trong tình hình mới'.

Sự cần thiết ban hành Luật Cảnh sát cơ động

Dự án Luật Cảnh sát cơ động (CSCĐ) là một trong những dự án luật do Bộ Công an chủ trì soạn thảo, sẽ là cơ sở pháp lý quan trọng để xây dựng lực lượng CSCĐ chính quy, tinh nhuệ, hiện đại, đáp ứng yêu cầu bảo vệ vững chắc an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự an toàn xã hội. Việc xây dựng dự án luật này xuất phát từ cơ sở chính trị và thực tiễn, để phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ của lực lượng CSCĐ trong tình hình mới.

Cần thiết xây dựng, ban hành Luật Lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở

Dự án Luật Lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở đã được các đại biểu Quốc hội cho ý kiến tại kỳ họp thứ 10 Quốc hội khóa XIV. Theo đó, bảo vệ dân phố, dân phòng, công an xã bán chuyên trách là các lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự, an toàn xã hội, đấu tranh phòng, chống tội phạm, vi phạm pháp luật khác về an ninh, trật tự (gọi chung là lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở) tại địa bàn xã, phường, thị trấn (gọi chung là địa bàn cơ sở).

Ðổi mới toàn diện công tác tham mưu Công an nhân dân trong tình hình mới

Phát huy bản chất tốt đẹp, truyền thống 76 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành, lực lượng Tham mưu Công an nhân dân nhất định sẽ vượt qua mọi khó khăn, thử thách, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được Ðảng, Nhà nước và nhân dân giao phó.

Người chiến sĩ Công an phải luôn đặt lợi ích Quốc gia, dân tộc và nhân dân lên trên hết

Sáng 27/12, tại Hà Nội, Bộ Công an tổ chức khai mạc Hội nghị Công an toàn quốc lần thứ 77. Đồng chí Phạm Minh Chính, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ đến dự và phát biểu chỉ đạo. Đại tướng Tô Lâm, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Đảng ủy Công an Trung ương, Bộ trưởng Công an chủ trì Hội nghị.

Khai mạc Hội nghị Công an toàn quốc lần thứ 77

Sáng 27/12/2021, Hội nghị Công an toàn quốc lần thứ 77 đã khai mạc trọng thể tại Hà Nội. Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Phạm Minh Chính, đến dự và phát biểu chỉ đạo.

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng dự và phát biểu chỉ đạo tại Hội nghị Đảng ủy Công an Trung ương

Sáng 20.12, tại Hà Nội, Ban Thường vụ Đảng ủy Công an Trung ương tổ chức Hội nghị Đảng ủy Công an Trung ương để cho ý kiến về các nội dung quan trọng mà Đảng ủy Công an Trung ương, Bộ Công an đã triển khai, thực hiện trong thời gian qua; xác định mục tiêu, yêu cầu nhiệm vụ, giải pháp công tác trọng tâm trong thời gian tới; cho ý kiến về các văn bản Hội nghị Công an toàn quốc lần thứ 77... Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, Ủy viên Ban Thường vụ Đảng ủy Công an Trung ương; Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Ủy viên Ban Thường vụ Đảng ủy Công an Trung ương dự và phát biểu chỉ đạo tại Hội nghị.

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng dự Hội nghị Đảng ủy Công an Trung ương

Ngày 20/12, tại Hà Nội, Hội nghị Đảng ủy Công an Trung ương đã được tổ chức cho ý kiến về các nội dung quan trọng mà Đảng ủy Công an Trung ương, Bộ Công an đã triển khai, thực hiện trong thời gian qua; xác định mục tiêu, yêu cầu nhiệm vụ, giải pháp công tác trọng tâm trong thời gian tới; cho ý kiến về các văn bản Hội nghị Công an toàn quốc lần thứ 77.

Xây dựng Công an nhân dân thật sự trong sạch, vững mạnh

Sáng 20/12, tại Hà Nội, Ban Thường vụ Đảng ủy Công an Trung ương tổ chức Hội nghị Đảng ủy Công an Trung ương để cho ý kiến về các nội dung quan trọng mà Đảng ủy Công an Trung ương, Bộ Công an đã triển khai, thực hiện thời gian qua; xác định mục tiêu, yêu cầu nhiệm vụ, giải pháp công tác trọng tâm thời gian tới... Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng dự, phát biểu ý kiến chỉ đạo.

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng dự Hội nghị Đảng ủy Công an Trung ương

Ngày 20/12, tại Hà Nội, Hội nghị Đảng ủy Công an Trung ương đã được tổ chức cho ý kiến về các nội dung quan trọng mà Đảng ủy Công an Trung ương, Bộ Công an đã triển khai, thực hiện trong thời gian qua; xác định mục tiêu, yêu cầu nhiệm vụ, giải pháp công tác trọng tâm trong thời gian tới; cho ý kiến về các văn bản Hội nghị Công an toàn quốc lần thứ 77.