Thảo luận ở tổ tình hình kinh tế - xã hội 9 tháng đầu năm 2024 và dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi)

Hôm nay 26/10, Quốc hội dành cả ngày thảo luận ở tổ tình hình kinh tế - xã hội 9 tháng đầu năm 2024 và thảo luận dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi). Đại biểu Hoàng Đức Thắng, Phó Trưởng đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh; đại biểu Hà Sỹ Đồng, Ủy viên Ủy ban Tài chính - Ngân sách Quốc hội, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Quảng Trị tham gia thảo luận.

Tăng giá điện: 'Sức ép' lên kiểm soát lạm phát

Theo tính toán, giá bán lẻ điện bình quân tăng 4,8% sẽ khiến Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tăng thêm khoảng 0,04%. Đây là mức thấp nhất đã được Chính phủ và các bộ, ngành cân đối. Dẫu vậy, với người dân và doanh nghiệp, điều đáng lo ngại hơn cả là tình trạng giá các loại dịch vụ và hàng hóa sẽ 'té nước theo mưa'.

Doanh nhân và doanh nghiệp có sứ mệnh quan trọng chuyển đổi số, chuyển đổi xanh

Sứ mệnh của khoa học công nghệ, chuyển đổi số, chuyển đổi xanh, chuyển đổi năng lượng đòi hỏi sự vào cuộc của tất cả các chủ thể. Trong đó, phải kể đến vai trò hết sức quan trọng của các doanh nhân và doanh nghiệp.

TS. Lê Quang Huy: Doanh nhân, doanh nghiệp có vai trò đặc biệt quan trọng trong sứ mệnh chuyển đổi số, chuyển đổi xanh

Sứ mệnh của khoa học công nghệ, chuyển đổi số, chuyển đổi xanh, chuyển đổi năng lượng không chỉ là của những người làm khoa học công nghệ, năng lượng, môi trường hay các nhà hoạch định chính sách mà của tất cả các chủ thể. Trong đó. phải kể đến vai trò hết sức quan trọng của các doanh nhân và doanh nghiệp...

Lấp khoảng trống pháp lý về nguồn điện khí, khí hóa lỏng (LNG)

Sáng nay 16/10, Hội Dầu khí Việt Nam tổ chức tọa đàm: Dự thảo Luật điện lực (sửa đổi) - Các khoảng trống pháp lý cần được lấp đầy theo tinh thần Nghị quyết 55 và Kết luận số 76 của Trung ương.

Luật điện lực (sửa đổi): Cần lấp đầy các khoảng trống pháp lý

Sáng 16/10 tại Hà Nội, Hội Dầu khí Việt Nam tổ chức Tọa đàm về những nội dung cần được sửa đổi bổ sung trong Luật Điện lực (sửa đổi).

Câu chuyện tăng giá điện: nỗi lo muôn thuở

Những tiếng thở dài là tâm lý chung của người dân khi biết giá điện lại tăng.

Ngành Thuế Khánh Hòa có nhiều khoản thu vượt dự toán

Nhiều khoản thu của ngành Thuế tỉnh Khánh Hòa vượt tiến độ, trong đó một số khoản thu, sắc thuế vượt dự toán pháp lệnh và tăng cao so với cùng kỳ năm trước.

EVN lý giải nguyên nhân tăng giá bán lẻ điện từ ngày 11/10

Theo Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), để điều chỉnh giá điện tăng từ 11/10/2024, đơn vị này dựa trên 3 cơ sở quan trọng: chính trị, pháp lý và thực tiễn.

EVN giải thích lý do tăng giá điện từ ngày 11/10

Đây là lần điều chỉnh tăng giá điện lần thứ 3 của EVN kể từ năm 2023, giá bán lẻ điện bình quân tăng thêm hơn 96,32 đồng/kWh, tương đương với mức tăng 4,8%.

Xóa bỏ mọi 'rào cản' bảo đảm giá điện minh bạch theo cơ chế thị trường

Theo ông Nguyễn Tiến Thỏa, Việt Nam đang xảy ra tình trạng điện mua cao bán thấp khi giá thành điện cao hơn giá bán điện bình quân là 6,92%.

Gắn trách nhiệm người đứng đầu trong giải ngân đầu tư công

Tại Hội nghị Tỉnh ủy Khánh Hòa lần thứ 20, nhiệm kỳ 2020 - 2025 vừa qua, nhấn mạnh nhiệm vụ đặt ra của 3 tháng cuối năm 2024 rất khẩn trương, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Nguyễn Khắc Toàn đề nghị cấp ủy, chính quyền tập trung giải quyết dứt điểm các vướng mắc để đẩy nhanh tiến độ triển khai các dự án đầu tư công trọng điểm giai đoạn 2023 - 2025; quyết liệt hơn nữa trong chỉ đạo giải ngân vốn đầu tư công năm 2024 gắn với trách nhiệm người đứng đầu…

Xóa bỏ rào cản để giá điện minh bạch theo cơ chế thị trường

Giá thành sản xuất điện cao hơn giá bán điện bình quân là 6,92%.

Khánh Hòa: Thu hút đầu tư vào Khu kinh tế Vân Phong chưa đạt kỳ vọng

Đây là nội dung được đồng chí Nguyễn Thanh Hà, Chánh văn phòng UBND tỉnh Khánh Hòa thông tin tại buổi họp báo tình hình kinh tế-xã hội quý III-2024 do UBND tỉnh Khánh Hòa tổ chức vào chiều 9-10 tại TP Nha Trang.

Đường sắt tốc độ cao Bắc Nam là tiền đề đưa Việt Nam thành nước phát triển, thu nhập cao

Thực hiện Kết luận số 49-KL/TW ngày 28/2/2023 của Bộ Chính trị về định hướng phát triển giao thông vận tải (GTVT) đường sắt Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, Bộ GTVT đang trình cấp có thẩm quyền chủ trương đầu tư tuyến đường sắt tốc độ cao trục Bắc Nam (Dự án).

Sẽ đầu tư toàn tuyến dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam

Ngày 1-10, Bộ GTVT đã có thông tin chính thức về dự án đầu tư đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam. Theo đó, dự án dự kiến được đầu tư toàn tuyến, hoàn thành năm 2035, sớm hơn 10 năm so với dự kiến.

Dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam dự kiến đầu tư 67,34 tỉ USD, hoàn thành năm 2035

Bộ GTVT đề xuất đầu tư Dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam dài khoảng 1.541 km, đường đôi, khổ 1.435 mm, điện khí hóa; tổng mức đầu tư khoảng 67,34 tỉ USD và dự kiến hoàn thành vào năm 2035

Sửa Luật Điện lực có chống được độc quyền hay không?

Đại biểu Quốc hội đặt vấn đề: 'Sửa Luật Điện lực lần này có chống được độc quyền hay không, Nhà nước độc quyền tới đâu, đến khi nào hết độc quyền?'.

Đại biểu Quốc hội: Sửa Luật Điện lực có chống được độc quyền?

Theo lãnh đạo Bộ Công Thương, hiện đang từng bước xây dựng thị trường điện cạnh tranh, đảm bảo công khai, minh bạch.

Giá điện đang có 4 bất cập rất lớn

Tại Tọa đàm 'Đột phá nào để thu hút đầu tư vào ngành điện' do Cổng Thông tin điện tử Chính phủ tổ chức ngày 20/8, chuyên gia về giá Nguyễn Tiến Thỏa, nguyên Cục trưởng Cục Quản lý giá (Bộ Tài chính) đã chia sẻ 4 bất cập rất lớn của giá điện.

Chuyên gia khuyến nghị từng bước điều tiết giá điện theo cơ chế thị trường

Theo các chuyên gia, nếu giá điện vẫn tiếp tục được điều hành theo hướng 'gánh vác' quá nhiều mục tiêu như hiện nay sẽ khiến ngành điện không có đủ nguồn lực để đầu tư, phát triển, sẽ dẫn đến nguy cơ thiếu điện trong tương lai, từ đó sẽ tác động tiêu cực đến hoạt động sản xuất, kinh doanh, môi trường đầu tư, đời sống sinh hoạt người dân...

'Đột phá' nào để thu hút đầu tư vào ngành điện

Sáng 20/8, Cổng Thông tin điện tử Chính phủ tổ chức Tọa đàm 'Đột phá nào để thu hút đầu tư vào ngành điện' nhằm hệ thống hóa, phân tích, kiến giải, luận bàn về vấn đề thu hút đầu tư vào ngành điện, nhất là cơ chế, chính sách thu hút đầu tư, cơ cấu giá và cách tính giá thành điện khi bán ra hiện nay; việc thực hiện lộ trình tính đúng, tính đủ giá điện trong nền kinh tế thị trường.

Ông Nguyễn Tiến Thỏa: Giá điện đang có nhiều bất cập lớn

Tại tọa đàm 'Đột phá nào để thu hút đầu tư vào ngành điện' do Cổng TTĐT Chính phủ tổ chức, các chuyên gia cho rằng giá điện đang có nhiều bất cập lớn.

4 bất cập lớn với giá điện

Một trong những khó khăn lớn trong thu hút đầu tư vào phát triển ngành điện là cần nguồn lực đầu tư lớn trong khi thời gian thu hồi vốn chậm, giá bán điện hiện nay vẫn còn mang màu sắc 'bao cấp', bù trừ.

'Phải thúc đẩy bán điện cạnh tranh để có sự tham gia của nhiều bên hơn'

Trước những bất cập của ngành điện hiện nay, chuyên gia cho rằng tất cả những rào cản hành chính như Nghị quyết 55 đã đề cập, kể cả về đầu tư, về giá... phải xóa bỏ để hướng đến tính thị trường nhiều hơn.

Đề nghị có lộ trình xóa bỏ bù chéo giá điện sinh hoạt cho sản xuất

Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường yêu cầu quy định nguyên tắc, lộ trình rõ ràng về cải cách giá điện như xóa bỏ bù chéo giữa các nhóm khách hàng trong Luật Điện lực sửa đổi.

Tập trung sửa đổi, tháo gỡ các khó khăn, trở ngại

'Ai cũng phải dùng điện hàng ngày, trả tiền điện hàng tháng nên người dân hết sức quan tâm đến việc sửa đổi Luật Điện lực'. Nhấn mạnh điều này, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đề nghị tập trung sửa đổi những vấn đề hiện đang khó khăn, trở ngại để tháo gỡ, tạo điều kiện cho kinh tế - xã hội phát triển, cho sinh hoạt, đời sống của người dân ổn định hơn. Nếu quyết tâm, lý giải cho rõ các vấn đề thì việc sửa đổi Luật sẽ đạt mục tiêu đề ra.

Xóa bỏ mọi rào cản để đảm bảo giá năng lượng minh bạch

Chiều 19/8, cho ý kiến về dự án Luật Điện lực (sửa đổi), Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) yêu cầu các cơ quan tiếp tục rà soát để thể chế hóa đầy đủ các chủ trương của Đảng; đa dạng hóa các hình thức sở hữu và phương thức kinh doanh, xóa bỏ mọi rào cản để đảm bảo giá năng lượng minh bạch, do thị trường quyết định.

Thể chế hóa quy định về giá điện

Chiều 14/8, Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội tổ chức phiên họp thẩm tra sơ bộ Luật Điện lực (sửa đổi). Dự thảo Luật được thiết kế bám sát 06 nhóm chính sách đã được Chính phủ thông qua và trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH). Các đại biểu cho rằng, Dự thảo Luật cần thể chế hóa các nhiệm vụ, giải pháp về cơ chế giá điện.

Hỗ trợ trẻ mầm non để bố mẹ là công nhân các khu công nghiệp yên tâm sản xuất

Sau hơn 3 năm triển khai Nghị định số 105/2020/NĐ- CP ngày 8/9/2020 của Chính phủ quy định chính sách phát triển giáo dục mầm non (GDMN) (Nghị định số 105), trên địa bàn tỉnh Quảng Trị đã được các cấp, ngành chú trọng thực hiện và đạt kết quả tốt.

Phó Trưởng ban Kinh tế Trung ương: Thể chế hóa chính sách phát triển năng lượng quốc gia còn chậm

Nghị quyết 55-NQ/TW của Bộ Chính trị là chủ trương lớn của Đảng, Nhà nước về phát triển năng lượng quốc gia, trong đó ưu tiên khai thác, sử dụng triệt để và hiệu quả các nguồn năng lượng tái tạo, năng lượng mới, năng lượng sạch. Tuy nhiên, sau 4 năm triển khai, việc thể chế hóa, cơ chế hóa chính sách theo Nghị quyết 55 về phát triển các nguồn năng lượng này đang diễn ra rất chậm…

Tân Trụ: Thực hiện đạt 8/17 chỉ tiêu Nghị quyết Huyện ủy năm 2024

Chiều 11/7, Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Tân Trụ khóa XI, nhiệm kỳ 2020-2025 tổ chức Hội nghị Huyện ủy lần thứ 18 để đánh giá kết quả thực hiện Nghị quyết Huyện ủy 6 tháng đầu năm và triển khai phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm 6 tháng cuối năm 2024.

Chuyển đổi số để thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển

Chuyển đổi số đang là xu hướng phổ biến và là yêu cầu tất yếu, khách quan đối với sự phát triển trong mọi lĩnh vực. Với những giải pháp đồng bộ được tỉnh triển khai thời gian qua đã đẩy mạnh việc chuyển đổi số ở cả bề rộng lẫn chiều sâu trên ba trụ cột: Chính quyền số, kinh tế số, xã hội số, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển.