Hậu kiểm giám sát - thước đo quyền lực của đại biểu dân cử - Bài 2: Kích hoạt 'guồng máy' hậu kiểm giám sát

Nhiều năm trước đây, việc thực hiện các kết luận giám sát tại không ít địa phương còn tồn tại tình trạng 'đánh trống bỏ dùi', giám sát xong để đấy mà không quan tâm tới việc thực hiện kết luận giám sát có được tiến hành hay không, đạt kết quả đến đâu. Do vậy, hiệu lực giám sát của HĐND các cấp còn chưa phát huy đúng vai trò, trách nhiệm của cơ quan dân cử. Nghị quyết số 594/NQ-UBTVQH15 ra đời đã khắc phục nhược điểm cố hữu này.

Bài cuối: Nhiều quy định còn bỏ ngỏ

Lê Hồng Hạnh- Phó trưởng Ban Kinh tế - Xã hội HĐND thị xã Hồng Lĩnh, Hà TĩnhLuật Hoạt động giám sát của Quốc hội và HĐND năm 2015 và Nghị quyết số 594/NQ-UBTVQH15 được ví như cẩm nang, ánh sáng soi đường để hoạt động giám sát ngày càng chất lượng, hiệu quả, xứng tầm chức năng quan trọng của HĐND. Bên cạnh những kết quả tích cực đó, một thực tế đặt ra là còn có nhiều quy định của Luật còn bỏ ngỏ, nhất là ở cấp huyện và xã bởi những lý do thực tiễn khách quan.

Bài cuối: Nhiều quy định còn bỏ ngỏ

Lê Hồng Hạnh - Phó trưởng Ban Kinh tế - Xã hội HĐND thị xã Hồng Lĩnh, Hà Tĩnh. Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và HĐND năm 2015 và Nghị quyết số 594/NQ-UBTVQH15 được ví như cẩm nang, ánh sáng soi đường để hoạt động giám sát ngày càng chất lượng, hiệu quả, xứng tầm chức năng quan trọng của HĐND. Bên cạnh những kết quả tích cực đó, một thực tế đặt ra là còn có nhiều quy định của Luật còn bỏ ngỏ, nhất là ở cấp huyện và xã bởi những lý do thực tiễn khách quan.

Thường trực HĐND thành phố tham gia hội thảo do Ban Công tác đại biểu Quốc hội tổ chức

Sáng ngày 25-11, đồng chí Nguyễn Thị Thanh, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Trưởng ban Tổ chức Trung ương, Trưởng ban Công tác đại biểu - Chủ nhiệm Đề tài khoa học cấp Bộ, Viện Nghiên cứu lập pháp và Ban Chủ nhiệm đề tài đã tổ chức Hội thảo 'Thực tiễn cơ chế thực thi pháp luật hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân'. Tham dự Hội thảo có đại diện Thường trực Hội đồng Dân tộc, các Ủy ban của Quốc hội, Ban Công tác đại biểu, Viện Nghiên cứu lập pháp; đại diện lãnh đạo HĐND các tỉnh Hải Dương, Thừa Thiên Huế, Hà Nam, các chuyên gia, nhà khoa học…, về phía Thường trực HĐND thành phố có đồng chí Nguyễn Thị Anh Thi, Phó Chủ tịch HĐND thành phố tham gia Hội thảo.

Bài 1: Xứng tầm chức năng quan trọng của Hội đồng nhân dân

LÊ HỒNG HẠNH, PHÓ TRƯỞNG BAN KINH TẾ - XÃ HỘI HĐND THỊ XÃ HỒNG LĨNH, HÀ TĨNH. Thực hiện quy định của Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và HĐND năm 2015; Nghị quyết số 594/NQ-UBTVQH15 của ngày 12.9.2022 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, hoạt động giám sát của HĐND các cấp được tổ chức chặt chẽ, khoa học về trình tự các bước, có chiều sâu với nhiều đổi mới, thực sự có hiệu quả và chất lượng. Qua đó, góp phần quan trọng giúp HĐND thực hiện tốt chức năng giám sát, làm tiền đề quan trọng để quyết định các vấn đề quan trọng tại địa phương.

Hội thảo 'Thực tiễn cơ chế thực thi pháp luật hoạt động giám sát của HĐND'

Sáng 25.11, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Ủy viên Trung ương Đảng, Trưởng Ban Công tác đại biểu, Phó Trưởng Ban Tổ chức Trung ương Nguyễn Thị Thanh, Ban Công tác đại biểu phối hợp với Viện Nghiên cứu lập pháp tổ chức Hội thảo 'Thực tiễn cơ chế thực thi pháp luật hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân (HĐND)'.

Chủ tịch Quốc hội: Giám sát không phải chỉ đưa ra 'kiến nghị' mà các sai phạm phải được xử lý

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nhấn mạnh yêu cầu: giám sát không phải chỉ để phát hiện ra vấn đề, đưa ra các kiến nghị mà những sai phạm phải được xử lý, chính sách phải được sửa đổi…

Chú trọng tái giám sát, đôn đốc đến cùng để nâng cao hiệu lực, hiệu quả

Tại Hội nghị triển khai Chương trình giám sát của Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội năm 2024, sáng 17.11, các đại biểu đều nhấn mạnh cần tiếp tục chú trọng theo dõi việc thực hiện các kết luận giám sát, tái giám sát, chất vấn, tái chất vấn để nâng cao hiệu lực, hiệu quả sau giám sát, đôn đốc đến cùng kết quả giải quyết.

Tạo đồng thuận trong thực hiện kết luận, kiến nghị giám sát

Lần đầu tiên tổ chức theo Nghị quyết số 594/NQ-UBTVQH15, phiên giải trình - giám sát của Thường trực HĐND tỉnh Thái Nguyên sáng qua, 30.10, về kết quả thực hiện kiến nghị tại nghị quyết giám sát chuyên đề của HĐND tỉnh và kết luận, kiến nghị giám sát của Thường trực, Ban, Tổ đại biểu, đại biểu HĐND tỉnh Khóa XIV đã khẳng định quyết tâm đôn đốc, theo đến cùng kết luận, kiến nghị giám sát. Cùng với lựa chọn những vấn đề nóng hổi đông đảo đại biểu, cử tri quan tâm, phiên họp đã cho thấy điều hành linh hoạt của chủ tọa cũng như tinh thần trách nhiệm, cầu thị trước những vấn đề đặt ra nhằm tạo đồng thuận trong thực hiện.

Đôn đốc, theo đến cùng việc thực hiện kết luận, kiến nghị giám sát

Sáng 30.10, Thường trực HĐND tỉnh Thái Nguyên đã tổ chức phiên giải trình - giám sát về kết quả thực hiện một số kiến nghị tại nghị quyết giám sát chuyên đề của HĐND tỉnh và kết luận, kiến nghị giám sát của Thường trực HĐND, các Ban, Tổ đại biểu, đại biểu HĐND tỉnh khóa XIV. Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Phạm Hoàng Sơn; Phó Chủ tịch Thường trực HĐND tỉnh Đỗ Đức Công; Phó Chủ tịch HĐND tỉnh Mai Thị Thúy Nga chủ trì phiên họp.

Thái Nguyên lần đầu thực hiện phiên giải trình, giám sát theo Nghị quyết của Quốc hội

Thường trực HĐND tỉnh tổ chức phiên giải trình, giám sát kết quả thực hiện một số kiến nghị tại nghị quyết giám sát chuyên đề của HĐND tỉnh và kết luận, kiến nghị giám sát của Thường trực HĐND, các ban, tổ đại biểu, đại biểu HĐND tỉnh.

Cập nhật kết quả giải quyết để kết nối, chia sẻ

Khi phát hiện vi phạm, các đoàn giám sát kịp thời báo cáo với Thường trực HĐND để xem xét, kiến nghị với cơ quan có trách nhiệm khẩn trương khắc phục ngay; các Ban HĐND tỉnh Long An chủ động phối hợp thẩm tra bảo đảm 4 bước khép kín, mạnh dạn thể hiện rõ chính kiến; Thường trực HĐND tỉnh chỉ đạo Văn phòng xây dựng ứng dụng cập nhật theo dõi kết quả giải quyết các ý kiến, kiến nghị của cử tri để kết nối, chia sẻ…

Hội đồng nhân dân thị xã An Khê: Chú trọng giám sát có trọng tâm, trọng điểm

Những năm qua, HĐND thị xã An Khê (tỉnh Gia Lai) không ngừng đổi mới, nâng cao chất lượng hoạt động giám sát, nhất là những vấn đề, lĩnh vực quan trọng.

Thường trực HĐND TP Hà Nội tổ chức Phiên giải trình về đầu tư, xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia

Chiều 17/10, Thường trực HĐND TP Hà Nội tổ chức Phiên giải trình về công tác xây dựng trường công lập đạt chuẩn quốc gia và đầu tư, cải tạo, xây mới trường mầm non, trường phổ thông trên địa bàn TP Hà Nội.

TS.NGUYỄN HẢI LONG: TIẾP TỤC HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA HĐND

Theo TS.Nguyễn Hải Long, Vụ trưởng Vụ Công tác đại biểu, Văn phòng Quốc hội, việc hoàn thiện pháp luật hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân cần phải đặt trong tổng thể các mối liên hệ, không chỉ xem xét pháp luật hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân một cách độc lập. Trong đó, cần chú trọng tới việc bảo đảm tính khả thi trong thực tiễn cũng như hiệu lực, hiệu quả giám sát của Hội đồng nhân dân.

Rà soát chỉ tiêu để nâng cao chất lượng hoạt động giám sát, chất vấn, giải trình

Sáng 6/10, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch Hội đồng nhân dân (HĐND) thành phố Hà Nội Nguyễn Ngọc Tuấn đã chủ trì Hội nghị giao ban giữa Thường trực HĐND Thành phố với Thường trực HĐND quận, huyện, thị xã quý 3/2023. Hội nghị được tổ chức theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến đến các điểm cầu.

Rà soát, đảm bảo quy định công tác lấy phiếu tín nhiệm

Sáng 6-10, Thường trực HĐND thành phố Hà Nội tổ chức hội nghị giao ban quý III-2023 với Thường trực HĐND các quận, huyện, thị xã.

Rà soát các chỉ tiêu để nâng cao chất lượng giám sát, chất vấn của HĐND

Sáng 6/10, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch HĐND TP Hà Nội Nguyễn Ngọc Tuấn đã chủ trì Hội nghị giao ban giữa Thường trực HĐND TP với Thường trực HĐND quận, huyện, thị xã quý 3/2023. Hội nghị được tổ chức theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến đến các điểm cầu.

Sớm xây dựng cơ sở dữ liệu, hệ thống số hóa hoạt động giám sát

Theo Thường trực HĐND tỉnh Khánh Hòa, cần xây dựng hệ thống theo dõi chung về nội dung các chuyên đề giám sát từ Trung ương đến địa phương; sớm xây dựng cơ sở dữ liệu, hệ thống số hóa hoạt động giám sát để các địa phương áp dụng triển khai thống nhất... Đặc biệt, cần quy định cụ thể các biện pháp để xử lý nghiêm đối với các cơ quan, đơn vị và cá nhân không chấp hành nghiêm các yêu cầu kế hoạch giám sát hoặc các kiến nghị sau giám sát của HĐND, Thường trực và các Ban của HĐND.

Tạo tính pháp lý cao hơn cho hoạt động giám sát

Qua thực tiễn thực thi Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và HĐND, Thường trực HĐND tỉnh Ninh Thuận kiến nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét bổ sung các quy định, cơ chế mời chuyên gia tham gia các Đoàn giám sát của HĐND; quy định cụ thể các biện pháp, chế tài thực hiện các kiến nghị sau giám sát; kiến nghị Quốc hội xem xét, đưa nội dung hướng dẫn hoạt động giám sát tại các Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội vào Luật nhằm tạo tính pháp lý cao hơn, thuận tiện cho việc triển khai, áp dụng đồng bộ, thống nhất.

ĐỔI MỚI HÌNH THỨC, PHƯƠNG THỨC GIÁM SÁT CỦA HĐND ĐẢM BẢO THỰC CHẤT, HƯỚNG ĐẾN CÁC MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN KT-XH ĐỊA PHƯƠNG

Giám sát là một trong những chức năng cơ bản của HĐND. Để nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động giám sát của HĐND các cấp trong thời gian tới, nhiều ý kiến chuyên gia đề nghị, cần đổi mới hình thức, phương thức giám sát đảm bảo thực chất, hướng đến các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.

Bài cuối: Cụ thể hơn số hóa hoạt động giám sát của HĐND các cấp

Đóng góp vào Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng Nhân dân, Thường trực HĐND tỉnh Đồng Nai kiến nghị bổ sung quy định rõ hơn trách nhiệm, cụ thể hóa các biện pháp chế tài đối với việc chậm và không thực hiện các ý kiến, kết luận giám sát hợp pháp của các cơ quan HĐND; hướng dẫn cụ thể hơn về ứng dụng công nghệ thông tin, số hóa trong hoạt động giám sát của HĐND các cấp theo hướng có chương trình phần mền ứng dụng công nghệ thông tin chung cho cả nước để thống nhất trong thực hiện, tổng hợp số liệu báo cáo.

Nâng cao chất lượng hoạt động giám sát chuyên đề của hội đồng nhân dân

Điều 57, Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và HĐND quy định có 5 hình thức giám sát gồm xem xét báo cáo công tác; xem xét việc trả lời chất vấn; xem xét quyết định của UBND cùng cấp, nghị quyết của HĐND cấp dưới trực tiếp; lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm và giám sát chuyên đề. Giám sát chuyên đề là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của Thường trực HĐND và các ban HĐND tỉnh.

Khẳng định vai trò giám sát quyền lực từ nhiều cách làm sáng tạo

Theo Phó Chủ tịch Thường trực HĐND tỉnh Bắc Giang Lâm Thị Hương Thành: 2016 - 2021 là nhiệm kỳ đầu tiên triển khai thực hiện Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và HĐND năm 2015 nhưng đã cho thấy sự vào cuộc rất chủ động, tích cực thực hiện hiệu quả với những con số rất cụ thể không phải địa phương nào cũng đã làm được. Bước sang nhiệm kỳ 2021 - 2026, hoạt động giám sát của HÐND, Thường trực, các Ban của HÐND được thực hiện bài bản, linh hoạt, với nhiều cách làm sáng tạo đem lại hiệu quả rất thiết thực, tiếp tục khẳng định vai trò cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương.

Tứ Kỳ bàn giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động giám sát của HĐND 2 cấp

Ngày 8/9, HĐND huyện Tứ Kỳ (Hải Dương) lần đầu tổ chức Hội thảo nâng cao chất lượng giám sát HĐND 2 cấp theo Nghị quyết số 594/NQ-UBTVQH15 ngày 12/9/2022 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.

Triển khai Đề án 15-ĐA/TU: Huyện Phú Xuyên bố trí đủ số đại biểu chuyên trách

Sáng 24/8, Đảng đoàn HĐND TP Hà Nội đã làm việc với Huyện ủy Phú Xuyên để khảo sát, đánh giá việc thực hiện Đề án số 15-ĐA/TU ngày 12/5/2022 của Ban thường vụ Thành ủy.

Những 'lối mòn' được thay mới

Nhìn nhận lại hoạt động của Quốc hội và HĐND các cấp từ đầu nhiệm kỳ đến nay có thể thấy rõ, tinh thần đổi mới, hành động, trách nhiệm của Quốc hội được minh chứng qua những kết quả nổi bật từ hoạt động lập pháp, quyết định và giám sát tối cao. Đồng thời, lan tỏa mạnh mẽ đến HĐND các địa phương, nhiều lối mòn cũ kỹ trong hoạt động của cơ quan dân cử địa phương đã được dỡ bỏ.

Khảo sát việc thực hiện Đề án 15-ĐA/TU tại huyện Đông Anh

Chiêù10/8, Đoàn khảo sát của Đảng đoàn HĐND TP Hà Nội đã khảo sát việc thực hiện Đề án số 15-ĐA/TU của Ban Thường vụ Thành ủy trên địa bàn huyện Đông Anh. Phó Chủ tịch HĐND TP Hà Nội Phạm Quí Tiên chủ trì cuộc làm việc.

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Quảng Trị

Tiếp tục chuyến công tác tại tỉnh Quảng Trị, sáng 17/7, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ và Đoàn công tác Trung ương đã làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy.

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ dự khai mạc Kỳ họp thứ 18, HĐND tỉnh Quảng Trị

Tiếp tục chuyến công tác tại tỉnh Quảng Trị, sáng 17/7, tại thành phố Đông Hà, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ và Đoàn công tác Trung ương dự phiên khai mạc Kỳ họp thứ 18, Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Trị khóa VIII, nhiệm kỳ 2021 - 2026.

Kiên trì, quyết liệt trong lãnh đạo, chỉ đạo, đưa Thái Bình trở thành tỉnh công nghiệp mới

Phát biểu của ỦY VIÊN TRUNG ƯƠNG ĐẢNG, PHÓ CHỦ TỊCH QUỐC HỘI NGUYỄN KHẮC ĐỊNH tại phiên khai mạc Kỳ họp thứ 6, HĐND tỉnh Thái Bình nhiệm kỳ 2021 - 2026

'Làn gió tươi mới' trong hoạt động của Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội

Những đổi mới mang lại hiệu quả rõ rệt trong hoạt động của Hội đồng nhân dân (HĐND) TP Hà Nội đang được cử tri, nhân dân Thủ đô, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội và lãnh đạo thành phố ghi nhận, đánh giá cao.

Chủ tịch HĐNDTP: Hai nhóm vấn đề chất vấn đang được được cử tri quan tâm

Sáng 5/7, Kỳ họp thứ 12, HĐND Thành phố Hà Nội diễn ra phiên chất vấn và trả lời chất vấn, với 2 nhóm vấn đề được lựa chọn. Trong đó, HĐND tái chất vấn việc thực quyết nghị, kết luận của HĐND còn chậm, chưa hiệu quả nhằm làm rõ nguyên nhân, trách nhiệm và giải pháp giải quyết.

Hôm nay, HĐND thành phố Hà Nội chất vấn, tái chất vấn 2 nhóm vấn đề cử tri quan tâm

Hôm nay (5-7), ngày làm việc thứ ba của kỳ họp thứ mười hai, HĐND thành phố Hà Nội thực hiện quyền giám sát trực tiếp đối với UBND thành phố Hà Nội thông qua hoạt động chất vấn, tái chất vấn được thực hiện chuẩn hóa theo Nghị quyết số 594/NQ-UBTVQH15, ngày 12-9-2022, của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về 'Hướng dẫn hoạt động giám sát của HĐND, Thường trực HĐND, Ban của HĐND, Tổ đại biểu HĐND và đại biểu HĐND'.

Đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của HĐND các cấp

Theo Phó Chủ tịch Thường trực HĐND TP Hà Nội Phùng Thị Hồng Hà, từ nay đến cuối năm 2023, HĐND thành phố các cấp sẽ tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu lực hiệu quả hoạt động để đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi ngày càng cao của công tác quản lý Nhà nước và tình hình thực tiễn của Thủ đô.

HĐND thành phố Hà Nội triển khai chương trình giám sát gắn với thực tiễn

Sáng 3/7, tại phiên khai mạc Kỳ họp thứ 12, HĐND thành phố Hà Nội khóa XVI, Phó Chủ tịch Thường trực HĐND Thành phố Phùng Thị Hồng Hà đã trình bày báo cáo kết quả hoạt động của HĐND Thành phố 6 tháng đầu năm, nhiệm vụ trọng tâm 6 tháng cuối năm 2023.

Khẳng định vị thế Hội đồng Nhân dân trong hệ thống chính trị Thủ đô

Theo đánh giá của Thường trực HĐND thành phố Hà Nội, trong 6 tháng đầu năm, Thường trực, các Ban, Tổ đại biểu, đại biểu và cơ quan tham mưu, giúp việc HĐND thành phố đã thực hiện hiệu quả, bám sát tinh thần chủ đề năm của thành phố là 'Kỷ cương, trách nhiệm, hành động, sáng tạo, phát triển'. Qua đó, đã ban hành nhiều cơ chế, chính sách sát thực tiễn và yêu cầu phát triển của Thủ đô.

Nâng cao chất lượng giám sát và giám sát chuyên đề

Cuối tháng 5 vừa qua, tại huyện Phú Quý, Thường trực HĐND tỉnh tổ chức giao ban với Thường trực HĐND các huyện, thị xã, thành phố với chủ đề: 'Hoạt động giám sát của HĐND cấp huyện theo quy định của Nghị quyết số 594/NQ-UBTVQH15 ngày 12/9/2022 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội hướng dẫn hoạt động giám sát của HĐND, Thường trực HĐND, Ban của HĐND, Tổ đại biểu HĐND và đại biểu HĐND', các vấn đề khó khăn, vướng mắc phát sinh trong hoạt động của HĐND cấp huyện 6 tháng đầu năm 2023.

Đổi mới, nâng cao chất lượng các hoạt động chất vấn, giám sát

Thời gian gần đây HĐND TP Hà Nội đã có giải pháp, tăng tính tranh luận trong các phiên chất vấn, giám sát chuyên đề để các đại biểu thực hiện quyền giám sát, đi đến cùng kết quả thực hiện.

Tăng hiệu quả giám sát của đại biểu dân cử

Khắc phục tình trạng 'ngại va chạm', ít phát biểu trong hoạt động giám sát ở các phiên chất vấn, giám sát chuyên đề, HĐND thành phố Hà Nội đã có giải pháp, tăng tính tranh luận trong các diễn đàn này để các đại biểu thực hiện quyền giám sát, đi đến cùng kết quả thực hiện.

Giám sát tốt, tạo niềm tin cho cử tri (bài 2)

Bài 2: Tổ đại biểu HĐND - Cầu nối trực tiếp với cử triĐBP - Để nắm bắt tâm tư, nguyện vọng của cử tri, các Tổ đại biểu HĐND luôn đi sâu đi sát cơ sở, gần dân nhất và đó cũng chính là cầu nối trực tiếp cử tri với cơ quan đại diện của nhân dân. Nhờ gần dân, sát dân nên hoạt động giám sát của Tổ đại biểu HĐND luôn phát hiện nhiều vấn đề nổi cộm được cử tri quan tâm, nắm bắt được tâm tư, nguyện vọng, đáp ứng được mong muốn của người dân. Thông qua đó, Tổ đại biểu HĐND còn nắm chắc quá trình thực hiện pháp luật và Nghị quyết HĐND của các cơ quan, đơn vị hữu quan để có những kiến nghị, đề xuất sâu sắc, xác đáng với HĐND.Bài 1: Nghe cử tri nói, nói cho cử tri nghe

Nghị quyết về chất vấn - dấu ấn kiến thức, bản lĩnh của Chủ tọa

Từ sau Nghị quyết số 594/NQ-UBTVQH15 có hiệu lực, việc ban hành Nghị quyết về chất vấn và trả lời chất vấn đã được thực hiện ở nhiều địa phương hơn, tạo cơ sở pháp lý buộc người trả lời phải thực hiện nghiêm túc các cam kết của mình dưới sự giám sát của đại biểu HĐND và cử tri. Nội dung này đòi hỏi kiến thức và bản lĩnh của Chủ tọa trong đưa ra các kết luận sau mỗi lượt chất vấn, quyết định các nội dung được đưa vào nghị quyết.

Giao ban Thường trực HĐND tỉnh với Thường trực HĐND các huyện, thị xã, thành phố

Hôm nay (26/5), Hội nghị giao ban Thường trực HĐND tỉnh với Thường trực HĐND các huyện, thị xã, thành phố 6 tháng đầu năm 2023 đã diễn ra tại huyện đảo Phú Quý.

Tập trung đổi mới hoạt động giám sát của HĐND

Giám sát (GS) là 1 trong 2 chức năng cơ bản, quan trọng của HĐND đã được luật định. Từ đầu nhiệm kỳ đến nay, HĐND các huyện, thị xã, thành phố đã có nhiều nỗ lực, thể hiện tinh thần trách nhiệm đối với sự đổi mới trong GS, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động HĐND.

Giải quyết triệt để, đi đến kết quả sau cùng

HĐND các cấp trên địa bàn tỉnh Long An cần chú trọng lắng nghe thêm thực tiễn để kịp thời giám sát những vấn đề bức xúc dư luận xã hội, cử tri và đại biểu HĐND quan tâm. Đổi mới phương thức giám sát theo hướng kết hợp giám sát các nội dung chung với những vụ việc cụ thể; kết hợp nghe báo cáo của đơn vị chịu sự giám sát với thu thập thông tin, khảo sát nắm tình hình thực tế; kết hợp giám sát tại chỗ với khảo sát các đối tượng chịu sự tác động... HĐND các cấp cần thực hiện nhuần nhuyễn các hình thức giám sát để giải quyết vấn đề qua giám sát tuần tự, khép kín, triệt để, đi đến kết quả sau cùng.