Khẩn trương tháo gỡ vướng mắc để sớm thông tuyến đường Hồ Chí Minh

Đường Hồ Chí Minh là một dự án hết sức quan trọng, có ý nghĩa lớn về chính trị, kinh tế-xã hội, quốc phòng, an ninh; do vậy cần khẩn trương tháo gỡ vướng mắc, bố trí nguồn vốn hợp lý triển khai dứt điểm các dự án thành phần, các đoạn còn lại để hoàn thành thông tuyến trong giai đoạn 2021-2025.

Từng bước hoàn thành nối thông tuyến đường Hồ Chí Minh

Tại kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XV, nhiều đại biểu đã chỉ ra những chậm trễ trong mục tiêu thông tuyến đường Hồ Chí Minh từ Cao Bằng đến Cà Mau.

THẢO LUẬN TẠI TỔ 12: TẬP TRUNG ĐẦU TƯ, TỪNG BƯỚC HOÀN THÀNH NỐI THÔNG TUYẾN ĐƯỜNG HỒ CHÍ MINH

Thực hiện Chương trình Kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XV, chiều 24/5, Quốc hội tiến hành thảo luận tại tổ về tổng kết, đánh giá tổng thể tình hình thực hiện Nghị quyết số 66/2013/QH13 và kế hoạch triển khai dự án đường Hồ Chí Minh giai đoạn tiếp theo; Dự thảo Nghị quyết về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển tỉnh Khánh Hòa.

Tiếp tục hoàn thiện hành lang pháp lý về xử lý nợ xấu

Theo chương trình Kỳ họp thứ 3, ngày 24/5, Quốc hội đã tiến hành xem xét, thảo luận nhiều nội dung quan trọng.

Đại biểu Quốc hội tỉnh tham gia ý kiến về việc triển khai Dự án đường Hồ Chí Minh

ĐBP - Chiều nay (24/5), kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XV thảo luận tại tổ về tổng kết, đánh giá tổng thể tình hình thực hiện Nghị quyết số 66/2013/QH13 và kế hoạch triển khai Dự án đường Hồ Chí Minh giai đoạn tiếp theo. Tỉnh Điện Biên thuộc tổ thảo luận số 4, gồm Đoàn đại biểu Quốc hội các tỉnh, thành phố: Điện Biên, Kon Tum, Cần Thơ, An Giang.

Cần xây dựng cơ chế, bố trí vốn đầu tư hợp lý

Các ĐBQH đề nghị cần rà soát và bố trí nguồn vốn đầu tư để phấn đấu đến năm 2025 sẽ thông cả tuyến đường Hồ Chí Minh; nhất là phải rút ra bài học về việc bố trí vốn tập trung chống dàn trải.

Chủ tịch Quốc hội: Phải bố trí vốn để hoàn thành nốt đường Hồ Chí Minh

Chủ tịch Quốc hội nêu rõ, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã đề nghị Chính phủ tập trung bố trí vốn để hoàn thành những đoạn đường còn lại này.

Bố trí nguồn vốn thích hợp và quyết tâm hoàn thành dự án đường Hồ Chí Minh

Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XV, ngày 24/5, Quốc hội nghe Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải Nguyễn Văn Thể trình bày Tờ trình và Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường Lê Quang Huy trình bày Báo cáo thẩm tra về tổng kết, đánh giá tổng thể tình hình thực hiện Nghị quyết số 66/2013/QH13 và kế hoạch triển khai dự án đường Hồ Chí Minh giai đoạn tiếp theo.

Làm rõ tổng nhu cầu vốn đầu tư để nối thông toàn tuyến

Tạ Thị Yên - Đại biểu Quốc hội tỉnh Điện BiênDự án đường Hồ Chí Minh lần đầu được QH Khóa XI thông qua chủ trương đầu tư từ năm 2004, cách đây gần 20 năm với Nghị quyết số 38/2004/NQ-QH11. 10 năm sau, sau khi kiểm điểm, đánh giá việc thực hiện Dự án và theo đề nghị của Chính phủ, Quốc hội Khóa XIII đã ban hành Nghị quyết số 66/2013/QH13 về kế hoạch triển khai Dự án đường Hồ Chí Minh với mục tiêu đến năm 2020 thông xe toàn tuyến.

Đoàn ĐBQH Hà Tĩnh tham gia thảo luận tổ về dự thảo nghị quyết và dự án đường Hồ Chí Minh

Đoàn ĐBQH Hà Tĩnh cùng đại biểu các tỉnh trong Tổ thảo luận 15 cho rằng, đến nay, dự án đường Hồ Chí Minh vẫn chưa thông toàn tuyến, làm ảnh hưởng đến phát triển KT-XH của đất nước. Quốc hội cần ban hành nghị quyết để triển khai giai đoạn phân kỳ đầu tư mới.

THẢO LUẬN TỔ 16: CẦN CÂN NHẮC KỸ LƯỠNG THỜI HẠN HOÀN THÀNH CÁC DỰ ÁN ĐỂ BẢO ĐẢM TÍNH KHẢ THI

Thực hiện Chương trình Kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XV, chiều 24/5, Quốc hội tiến hành thảo luận tại Tổ về Tổng kết, đánh giá tổng thể tình hình thực hiện Nghị quyết số 66/2013/QH13 và kế hoạch triển khai dự án đường Hồ Chí Minh giai đoạn tiếp theo.

Đường Hồ Chí Minh: Còn 171 km, tổng mức đầu tư hơn 10.000 tỷ đồng chưa được bố trí nguồn vốn

Dự án đường Hồ Chí Minh hiện còn 3 đoạn với tổng chiều dài 171 km, tổng mức đầu tư là 10.770 tỷ đồng chưa được bố trí nguồn vốn.

Dự án đường Hồ Chí Minh còn khoảng 171 km chưa bố trí được vốn để triển khai

Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải Nguyễn Văn Thể cho biết, dự án đường Hồ Chí Minh đã hoàn thành 2.362 km/2.744 km đạt 86,1% và khoảng 258 km tuyến nhánh; đang triển khai 211 km; còn lại khoảng 171 km chưa bố trí được vốn để triển khai thực hiện.

Dự án đường Hồ Chí Minh chậm so với yêu cầu

5 năm (2017 - 2021), việc triển khai dự án chưa đạt tiến độ đề ra và đã chậm gần 2 năm so với yêu cầu hoàn thành các dự án thành phần, nối thông toàn tuyến với quy mô 2 làn xe theo quy định tại khoản 4 Điều 2 của Nghị quyết và chưa rõ thời gian kết thúc.

171 km trong dự án đường Hồ Chí Minh chưa bố trí được vốn để thực hiện

Dự án đường Hồ Chí Minh đã hoàn thành 2.362 km và khoảng 258 km tuyến nhánh; đang triển khai 211 km; còn lại khoảng 171 km chưa bố trí được vốn để thực hiện.

Dự án đường Hồ Chí Minh chậm tiến độ 2 năm, 171 km chưa bố trí vốn triển khai

Dự án đường Hồ Chí Minh theo kế hoạch năm 2020 hoàn thành nối thông tuyến từ Pác Bó (Cao Bằng) đến Đất Mũi (Cà Mau) quy mô tối thiểu 2 làn xe với chiều dài khoảng 2.744 km. Tuy nhiên, đến nay hoàn thành 2.362 km/2.744 km đạt 86,1%; còn lại khoảng 171 km chưa bố trí được vốn để triển khai thực hiện.

Cân đối, bố trí nguồn vốn để hoàn thành thông tuyến đường Hồ Chí Minh

Sáng 24/5, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 3, Quốc hội nghe Tờ trình của Chính phủ tổng kết, đánh giá tổng thể tình hình thực hiện Nghị quyết số 66/2013/QH13 và kế hoạch triển khai dự án đường Hồ Chí Minh giai đoạn tiếp theo, và Báo cáo thẩm tra của Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội.

Dự án đường Hồ Chí Minh chậm tiến độ so với yêu cầu

Sáng 24.5, Quốc hội nghe trình bày và thẩm tra việc thực hiện Nghị quyết số 66/2013/QH13 và kế hoạch triển khai dự án đường Hồ Chí Minh giai đoạn tiếp theo.

Đại biểu Quốc hội tỉnh Phạm Thị Hồng Yến:Cần kịp thời tháo gỡ vướng mắc cho Dự án đường Hồ Chí Minh

Theo chương trình Kỳ họp thứ 3, ngày 24/5, Quốc hội nghe Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải Nguyễn Văn Thể trình bày Tờ trình và Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội Lê Quang Huy trình bày Báo cáo thẩm tra tổng kết, đánh giá tổng thể tình hình thực hiện Nghị quyết số 66/2013/QH13 và kế hoạch triển khai dự án đường Hồ Chí Minh giai đoạn tiếp theo.

Dự án đường Hồ Chí Minh chậm tiến độ, 171km chưa được bố trí vốn

Sáng 24/5, tại Kỳ họp thứ 3, Quốc hội nghe Bộ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Văn Thể đã trình Tờ trình về tổng kết, đánh giá tổng thể tình hình thực hiện Nghị quyết số 66/2013/QH13 và kế hoạch triển khai dự án đường Hồ Chí Minh giai đoạn tiếp theo.

Dự án đường Hồ Chí Minh chỉ đạt khoảng 8% tổng khối lượng và chậm gần 2 năm

y ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội cho biết, trong 5 năm (2017-2021), Dự án đường Hồ Chí Minh được triển khai chỉ đạt khoảng 8% tổng khối lượng và đã chậm gần 2 năm so với yêu cầu hoàn thành các dự án thành phần và nối thông toàn tuyến với quy mô 2 làn xe.

Tập trung tháo gỡ khó khăn để triển khai các dự án thành phần đường Hồ Chí Minh

Sáng 24-5, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ ba, Quốc hội khóa XV, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, các đại biểu nghe Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải Nguyễn Văn Thể, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ trình bày tờ trình tổng kết, đánh giá tổng thể tình hình thực hiện Nghị quyết số 66/2013/QH13 và kế hoạch triển khai dự án đường Hồ Chí Minh giai đoạn tiếp theo; Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội Lê Quang Huy trình bày báo cáo thẩm tra tờ trình nêu trên.

Dự án đường Hồ Chí Minh: Xác định tổng nhu cầu vốn đầu tư để nối thông toàn tuyến

Đề nghị Chính phủ chỉ đạo rà soát, tính toán kỹ lưỡng các số liệu, đảm bảo sự chính xác trong việc cân đối bố trí nguồn vốn và chịu trách nhiệm về các số liệu báo cáo Quốc hội đối với kế hoạch triển khai đường Hồ Chí Minh giai đoạn tiếp theo.

Tăng tốc dự án đường Hồ Chí Minh

Theo tờ trình của Chính phủ, đến năm 2021, dự án đã được triển khai hoàn thành khoảng 2.362 km/2.744km, đạt 86,1% và khoảng 258km tuyến nhánh; đang thực hiện 211km; chưa bố trí vốn để triển khai thực hiện 171km còn lại để nối thông toàn tuyến đường Hồ Chí Minh.

Khai mạc kỳ họp thứ 3 Quốc hội khóa XV

Kỳ họp thứ 3 Quốc hội khóa XV khai mạc vào sáng nay 23/5 tại Nhà Quốc hội, Thủ đô Hà Nội. Theo dự kiến chương trình, Quốc hội sẽ họp tập trung trong thời gian 19 ngày, bế mạc vào ngày 16/6/2022.

Chính trị - Xã hội Theo dòng thời sự Khai mạc trọng thể Kỳ họp thứ 3 Quốc hội Khóa XV

Kỳ họp thứ 3, Quốc hội Khóa XV đã khai mạc trọng thể tại Hội trường Diên Hồng, Nhà Quốc hội, Thủ đô Hà Nội sáng 23/5.

Quốc hội sẽ quyết chủ trương đầu tư 5 dự án giao thông quan trọng

Phát biểu khai mạc Kỳ họp thứ 3 Quốc hội khóa XV, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ cho biết, Quốc hội sẽ xem xét, quyết định chủ trương đầu tư 5 dự án giao thông.

Kỳ họp thứ 3 – Quốc hội khóa XV sẽ dành 2,5 ngày chất vấn và trả lời chất vấn

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đề nghị các ĐBQH nêu câu hỏi ngắn gọn, cụ thể, rõ ràng, đúng và trúng vấn đề Nhân dân và cử tri quan tâm; tranh luận thẳng thắn, mang tính xây dựng, làm rõ vấn đề, nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả của hoạt động chất vấn…

Quốc hội xem xét thông qua 5 dự án luật, cho ý kiến đối với 6 dự án luật

Sáng ngày 23/5, trước giờ khai mạc Kỳ họp thứ 3 Quốc hội khóa XV, các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước, MTTQ Việt Nam cùng các vị đại biểu Quốc hội đã tới đặt vòng hoa và vào lăng viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Khai mạc Kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XV

Sáng 23/5, tại Nhà Quốc hội (Thủ đô Hà Nội), Quốc hội khóa XV đã tổ chức khai mạc Kỳ họp thứ 3.

Khai mạc trọng thể Kỳ họp thứ 3, Quốc hội Khóa XV

Đúng 9h ngày 23/5/2022, Kỳ họp thứ 3, Quốc hội Khóa XV đã khai mạc trọng thể tại Hội trường Diên Hồng, Nhà Quốc hội, Thủ đô Hà Nội.

Kỳ họp thứ ba Quốc hội khóa XV: quyết định chủ trương đầu tư 5 dự án hạ tầng lớn

Ngày 23-5, kỳ họp thứ ba, Quốc hội khóa XV đã khai mạc tại Nhà Quốc hội, Thủ đô Hà Nội và dự kiến sẽ bế mạc vào ngày 16-6-2022.