Qua nghe báo cáo của 5 bộ, cơ quan và các ý kiến thảo luận tại cuộc làm việc, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải cho rằng, bên cạnh một số chính sách đã phát huy hiệu quả tích cực, thì một số chính sách theo Nghị quyết số 43/2022/QH15 chưa đạt như kỳ vọng. Đây là vấn đề cần tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm trong việc ban hành và triển khai thực hiện chính sách.
Tiếp tục chương trình làm việc Kỳ họp bất thường lần thứ 5, ngày 16/1 Chính phủ trình Quốc hội Tờ trình, trong đó có việc bổ sung Kế hoạch đầu tư công trung hạn cho Tập đoàn điện lực Việt Nam (EVN) từ nguồn dự phòng của Kế hoạch đầu tư công trung hạn. Ngay sau đó, Ủy ban Tài chính, Ngân sách của Quốc hội đã trình bày báo cáo thẩm tra về tờ trình nêu trên.
Trình bày tờ trình trước Quốc hội sáng 16/1, Bộ trưởng Tài chính Hồ Đức Phớc cho biết 5 lĩnh vực, ngành được đề nghị bổ sung vốn công, gồm quốc phòng an ninh, quản lý Nhà nước, khoa học công nghệ và giao thông.
Ngày 16/1, tiếp tục Kỳ họp bất thường lần thứ 5, Chính phủ trình Quốc hội cho phép sử dụng 63.725 tỷ đồng nguồn dự phòng chung Kế hoạch đầu tư công trung hạn và phân bổ cho 5 ngành, lĩnh vực gồm quốc phòng, an ninh, quản lý nhà nước, khoa học công nghệ và giao thông...
Ủy ban Tài chính, Ngân sách thống nhất báo cáo Quốc hội xem xét việc giao kế hoạch vốn ngân sách Trung ương của Dự án Cấp điện từ lưới điện quốc gia cho huyện Côn Đảo, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu cho EVN và giao cho tập đoàn là cơ quan quyết định đầu tư dự án.
Dự án Cấp điện từ lưới điện quốc gia cho huyện Côn Đảo, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu là dự án có tính chất đặc thù, vừa sử dụng vốn Ngân sách Trung ương, vừa sử dụng vốn tự có của EVN.
Tiếp tục chương trình làm việc Kỳ họp bất thường lần thứ 5, sáng 16/1, Chính phủ trình Quốc hội Tờ trình về việc bổ sung Kế hoạch đầu tư công trung hạn vốn ngân sách trung ương giai đoạn 2021-2025.
Sáng 16/1, Chính phủ trình Quốc hội cho phép sử dụng 63.725 tỷ đồng nguồn dự phòng chung Kế hoạch đầu tư công trung hạn tại Kỳ họp bất thường lần thứ 5.
Chính phủ đề xuất Quốc hội phân bổ hơn 2.526 tỷ đồng trong tổng số vốn hơn 37.303 tỷ đồng cho EVN để thực hiện dự án cấp điện từ lưới điện quốc gia ra huyện Côn Đảo, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.
Tiếp tục chương trình làm việc Kỳ họp bất thường lần thứ 5, sáng 16/1, tại Nhà Quốc hội, Chính phủ trình Quốc hội Tờ trình về 'dự thảo Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc thù thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia' và Tờ trình về việc bổ sung Kế hoạch đầu tư công trung hạn vốn ngân sách trung ương giai đoạn 2021-2025…
Việc cấp điện ổn định, an toàn trên đảo đáp ứng các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, góp phần bảo đảm an ninh quốc phòng và chủ quyền biển đảo quốc gia là cần thiết.
Sáng 16.1, tiếp tục chương trình làm việc tại Kỳ họp bất thường lần thứ Năm, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương, Quốc hội làm việc tại Hội trường, nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra về việc bổ sung Kế hoạch đầu tư công trung hạn vốn ngân sách trung ương giai đoạn 2021-2025 từ nguồn dự phòng chung tương ứng với nguồn tăng thu ngân sách trung ương năm 2022 cho các nhiệm vụ, dự án đầu tư công và bổ sung Kế hoạch đầu tư công trung hạn cho Tập đoàn điện lực Việt Nam (EVN) từ nguồn dự phòng của Kế hoạch đầu tư công trung hạn.
Chính phủ trình UBTVQH báo cáo Quốc hội phân bổ hơn 2.526 tỷ đồng cho EVN để thực hiện dự án cấp điện từ lưới điện quốc gia cho huyện Côn Đảo.
Dự án có tính chất đặc thù, vừa sử dụng vốn ngân sách trung ương, vừa sử dụng vốn tự có của EVN nên cần xem xét, báo cáo Quốc hội để cho cơ chế giao kế hoạch vốn ngân sách trung ương của Dự án cho EVN.
Sáng 16/1 tiếp tục Kỳ họp bất thường làn thứ 5, Chính phủ trình Quốc hội cho phép sử dụng 63.725 tỷ đồng nguồn dự phòng chung Kế hoạch đầu tư công trung hạn.
Chính phủ trình UBTVQH báo cáo Quốc hội phân bổ hơn 2.526 tỷ đồng cho EVN để thực hiện dự án cấp điện từ lưới điện quốc gia cho huyện Côn Đảo.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái giao giao bổ sung 966,8 tỷ đồng cho UBND tỉnh Đồng Nai để thực hiện dự án thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư Cảng hàng không quốc tế Long Thành...
Các tỉnh Ninh Thuận, Đồng Nai, Hòa Bình… và Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ GTVT sẽ được điều chỉnh, bổ sung hàng nghìn tỷ đồng vốn đầu tư công trung hạn vốn ngân sách trung ương giai đoạn 2021-2025.
Đồng Nai được giao bổ sung gần 1.000 tỷ đồng cho dự án thu hồi đất, bồi thường và hỗ trợ, tái định cư sân bay Long Thành.
Đồng Nai được giao bổ sung gần 1.000 tỷ đồng cho dự án thu hồi đất, bồi thường và hỗ trợ, tái định cư sân bay Long Thành.
Thực hiện quy định tại khoản 2 Điều 80 của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật và Điều 96 của Quy chế làm việc của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, ngày 04/01/2024, Tổng Thư ký Quốc hội Bùi Văn Cường công bố Nghị quyết số 942/NQ-UBTVQH15 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc điều chỉnh Kế hoạch đầu tư công trung hạn vốn ngân sách trung ương giai đoạn 2021 - 2025, phân bổ vốn ngân sách trung ương năm 2023 cho các Bộ, cơ quan trung ương và địa phương.
Chính phủ quyết định giao bổ sung hơn 966 tỷ đồng từ dự phòng chung nguồn ngân sách trung ương của kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021-2025 cho Đồng Nai, để thực hiện Dự án thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư Cảng hàng không quốc tế Long Thành.
Phó Thủ tướng giao bổ sung 1.229,959 tỷ đồng của Kế hoạch Đầu tư Công Trung hạn vốn ngân sách Trung ương giai đoạn 2021-2025 từ nguồn dự phòng cho Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ Giao thông Vận tải.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái vừa ký Quyết định số 1738/QĐ-TTg giao kế hoạch vốn Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội; điều chỉnh, bổ sung kế hoạch đầu tư công trung hạn vốn ngân sách trung ương giai đoạn 2021 - 2025; giao dự toán, kế hoạch đầu tư vốn ngân sách trung ương năm 2023 cho các dự án thuộc Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội.
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 1640/QĐ-TTg phê duyệt điều chỉnh chủ trương đầu tư Dự án xây dựng công trình đường bộ cao tốc Cao Lãnh-An Hữu, giai đoạn 1.
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 1640/QĐ-TTg ngày 19/12/2023 phê duyệt điều chỉnh chủ trương đầu tư Dự án xây dựng công trình đường bộ cao tốc Cao Lãnh - An Hữu, giai đoạn 1.
Theo Quyết định phê duyệt điều chỉnh chủ trương đầu tư Dự án xây dựng công trình Đường bộ Cao tốc Cao Lãnh-An Hữu, giai đoạn 1, sơ bộ tổng mức đầu tư dự án là 7.496 tỷ đồng từ vốn ngân sách nhà nước.
Tiến độ trình đã chậm, song trong những ngày cuối năm 2023 bận rộn này, từng đồng vốn đầu tư công vẫn tiếp tục được phân bổ, điều chỉnh, đáp ứng yêu cầu bức thiết của cuộc sống.
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 1640/QĐ-TTg ngày 19/12/2023 phê duyệt điều chỉnh chủ trương đầu tư Dự án xây dựng công trình đường bộ cao tốc Cao Lãnh - An Hữu, giai đoạn 1.
Ủy ban Tài chính, Ngân sách nhất trí trình Thường vụ điều chỉnh giảm 4.448,843 tỷ đồng kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021-2025 của các dự án thành phần đường bộ cao tốc Bắc - Nam phía Đông giai đoạn 2017-2023 để điều chỉnh, bổ sung kế hoạch đầu tư vốn ngân sách trung ương giai đoạn 2021-2025 cho 2 dự án: Dự án xây dựng đường Hồ Chí Minh đoạn Rạch Sỏi - Bến Nhất, Gò Quao - Vĩnh Thuận và Dự án xây dựng đường Hồ Chí Minh đoạn Chơ Chu - Ngã ba Trung Sơn.
Thời gian còn lại không nhiều, Bộ Kế hoạch và Đầu tư hối thúc các bộ ngành, địa phương đẩy nhanh giải ngân vốn của Chương trình Phục hồi và Phát triển kinh tế - xã hội.
Lời Tòa soạn: Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai vừa có Công văn số 242/BC-UBND về việc báo cáo kết quả giải quyết kiến nghị của cử tri theo Nghị quyết số 253/NQ-HĐND ngày 7-7-2023, Báo cáo số 99/BC-HĐND ngày 27-6-2023 và Báo cáo số 116/BC-HĐND ngày 16-10-2023 của HĐND tỉnh. Từ số báo hôm nay, Báo Gia Lai lần lượt trích đăng nội dung này.
Đến ngày 31/10/2023, các bộ, cơ quan trung ương và địa phương đã phân bổ, giao kế hoạch đầu tư năm 2023 chi tiết cho danh mục nhiệm vụ, dự án là 662.265,150 tỷ đồng, đạt 93,5% kế hoạch.
Kiểm toán nhà nước (KTNN) vừa hoàn thành cuộc kiểm toán chuyên đề công tác lập, phân bổ vốn đầu tư Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội; việc thực hiện các chính sách đầu tư phát triển theo Nghị quyết số 43/2022/QH15 của Quốc hội khóa XV.
Tiếp tục Kỳ họp thứ 6, vừa qua, Quốc hội nghe báo cáo kết quả thực hiện và báo cáo thẩm tra kết quả thực hiện Nghị quyết số 43/2022/QH15 về Chính sách Tài khóa, Tiền tệ Hỗ trợ Chương trình Phục hồi và Phát triển Kinh tế xã hội (Nghị quyết số 43).
Chính phủ trình Quốc hội xem xét, tiếp tục giao Chính phủ triển khai chính sách hỗ trợ lãi suất 2% cho doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh theo Nghị quyết số 43/2022/QH15. Đồng thời cho phép kéo dài thời gian thực hiện và giải ngân kế hoạch vốn đầu tư phát triển của Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế xã hội đến hết năm 2024...
Thủ tướng giao bổ sung dự toán chi đầu tư phát triển, kế hoạch đầu tư vốn nguồn ngân sách trung ương năm 2023 của 3 chương trình mục tiêu quốc gia cho các bộ, cơ quan trung ương và địa phương.
Thảo luận tại tổ về báo cáo kết quả thực hiện và báo cáo thẩm tra kết quả thực hiện Nghị quyết số 43/2022/QH15 về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội. Nhiều đại biểu tán thành với đề xuất Chính phủ, đề nghị Quốc hội xem xét, quyết định tiếp tục giao Chính phủ triển khai chính sách hỗ trợ lãi suất 2% cho DN, HTX, hộ kinh doanh theo Nghị quyết số 43/2022/QH15.
Tiếp tục Kỳ họp thứ 6, chiều 23/10, Quốc hội nghe báo cáo kết quả thực hiện và báo cáo thẩm tra kết quả thực hiện Nghị quyết số 43/2022/QH15 về chính sách tài khóa, tiền tệ.
Tính đến hết tháng 9/2023, Chính phủ đã giải ngân hơn 96,4 tỷ đồng theo các chính sách hỗ trợ người dân, doanh nghiệp quy định tại Nghị quyết số 43/2022/QH15 về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế-xã hội.
Việc thực hiện Nghị quyết 43 đã đạt được nhiều kết quả tích cực, cổ vũ tinh thần cho người dân, doanh nghiệp và bổ sung một nguồn lực lớn từ ngân sách nhà nước và các nguồn huy động khác để hỗ trợ nền kinh tế phục hồi và phát triển nhanh sau dịch Covid-19.
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái vừa ký Quyết định số 1221/QĐ-TTg về việc giao bổ sung dự toán chi đầu tư phát triển, kế hoạch đầu tư vốn nguồn ngân sách trung ương và giao mục tiêu, nhiệm vụ năm 2023 của 03 chương trình mục tiêu quốc gia cho các bộ, cơ quan trung ương và địa phương.
Theo báo cáo của Chính phủ, tính đến hết tháng 9/2023, Ngân hàng Chính sách xã hội đã giải ngân khoảng 3.679,3 tỷ đồng hỗ trợ tiền thuê nhà cho 128.746 lượt người sử dụng lao động và 5.194.162 lượt lao động.
Bộ trưởng Bộ Tài chính đã báo cáo Quốc hội về khả năng bố trí nguồn thực hiện cải cách tiền lương. Theo đó, dự kiến đảm bảo đủ thực hiện cải cách đồng bộ chính sách tiền lương theo Nghị quyết 27-NQ/TW từ ngày 1/7/2024.
Để giảm áp lực cân đối vốn cho các năm sau, tránh tình trạng dự án dở dang, phát sinh nợ đọng xây dựng cơ bản, Ủy ban Kinh tế thống nhất về chủ trương cho phép trình Quốc hội kéo dài thời gian giải ngân kế hoạch vốn đầu tư phát triển bố trí cho các dự án đầu tư của Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội đến hết năm 2024.
Theo Ủy ban Tài chính - Ngân sách, tỉ lệ giải ngân vốn đầu tư công có chuyển biến tích cực, tỉ lệ giải ngân năm 2023 ước đạt cao so cùng kỳ năm 2022.
Chính phủ đã giao kế hoạch đầu tư trung hạn vốn cho các bộ, cơ quan trung ương và địa phương đạt khoảng 90% tổng mức vốn được Quốc hội cho phép phân bổ (2,72 triệu tỷ đồng).
Mới đây, Chính phủ đề xuất Ủy ban Thường vụ Quốc hội kéo dài thời gian thực hiện và giải ngân kế hoạch vốn đầu tư phát triển của Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội đến hết năm 2025 vì hiện nay, ước giải ngân kế hoạch vốn năm 2023 chỉ đạt 33.840 tỷ đồng, tương đương 19,3% kế hoạch vốn được giao.