Góp ý cho dự thảo Luật Hóa chất (sửa đổi)

Sáng 30-5, Hội Hóa học Việt Nam (CSV) và Hội đồng Trách nhiệm xã hội tự nguyện của các doanh nghiệp hóa chất Việt Nam (VRCC) phối hợp với Cục Hóa chất - Bộ Công thương tổ chức Hội nghị tham vấn giữa CSV và các doanh nghiệp thành viên nhằm trao đổi, đóng góp ý kiến về Luật Hóa chất (sửa đổi) trước khi trình Quốc hội.

Chứng chỉ hành nghề với nhà giáo là cần thiết

Theo các chuyên gia, việc đưa ra quy định bắt buộc về cấp chứng chỉ hành nghề nhà giáo sẽ là một thay đổi căn bản góp phần đảm bảo chất lượng đội ngũ nhà giáo, về cả kiến thức chuyên môn, kỹ năng nghiệp vụ và phẩm chất đạo đức nghề nghiệp

Dự thảo Luật Nhà giáo cần có đủ yếu tố mới

Luật Nhà giáo cần có đủ yếu tố mới, mạnh mẽ không phải chỉ quản lý nhà giáo mà là phát triển nhà giáo - một trong 3 mục tiêu đột phá chiến lược để phát triển đất nước...

Gần 550 nghìn nhà giáo được lấy ý kiến để xây dựng chính sách

Bộ GD&ĐT thông tin, gần 550 nghìn nhà giáo được lấy ý kiến để phục vụ phân tích, hoàn thiện các chính sách trong dự thảo Luật Nhà giáo.

Gần 548 nghìn nhà giáo được lấy ý kiến về dự thảo Luật Nhà giáo

Được giao trọng trách chủ trì xây dựng dự án Luật Nhà giáo, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) nhận thức rõ đây là nhiệm vụ khó khăn nhưng cũng là cơ hội để những trăn trở, mong mỏi về nghề nghiệp nhà giáo sẽ được giải quyết trên một nền tảng vững chắc, đó là Luật.

Mong chế độ đặc thù trong tuyển dụng, sử dụng giáo viên miền núi

Xây dựng dự thảo Luật Nhà giáo đã nhận được nhiều sự quan tâm của đội ngũ giáo viên cả nước, trong đó Đắk Lắk dành sự quan tâm đến chính sách đặc thù.

Dự án đầu tư công khẩn cấp được giao kế hoạch hằng năm khi cấp có thẩm quyền quyết định

Theo Bộ Tài chính, dự án đầu tư công khẩn cấp khi được giao kế hoạch đầu tư công hằng năm là đã được cấp có thẩm quyền quyết định. Do vậy, quy định một trong các hồ sơ để tạm ứng vốn đối với dự án này là Quyết định phê duyệt dự án đầu tư hoặc quyết định phê duyệt báo cáo kinh tế kỹ thuật của cấp có thẩm quyền là phù hợp.

Xây dựng luật không phải ban hành thêm các quy định quản lý, ràng buộc nhà giáo

Luật Nhà giáo không phải để 'gom hết' vấn đề của nhà giáo trong các quy định đã có, mà để những quy định trong luật này được đồng bộ với các luật khác.

Cần Luật Nhà giáo để có những chính sách toàn diện và đồng bộ hơn cho nhà giáo

Sáng 3-4, Đại học Quốc gia (ĐHQG) TPHCM tổ chức tọa đàm 'Pháp luật về nhà giáo của một số quốc gia và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam'. Tọa đàm là diễn đàn để các nhà khoa học, nhà quản lý trong và ngoài nước chia sẻ, thảo luận, đưa ra đề xuất, kiến nghị phù hợp xây dựng Luật Nhà giáo.

Xây dựng Luật Nhà giáo nhằm phát triển đội ngũ nhà giáo

Xây dựng Luật Nhà giáo không phải đưa ra những quy định về quản lý nhà giáo mà để phát triển đội ngũ nhà giáo, làm sao thu hút được những người có năng lực, phẩm chất, phát huy được tâm huyết, trí tuệ tài năng của nhà giáo.

Pháp luật về nhà giáo từ kinh nghiệm quốc tế

Ngày 3/4, Đại học Quốc gia TPHCM tổ chức tọa đàm 'Pháp luật về nhà giáo của một số quốc gia và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam'.

Tọa đàm 'Pháp luật về nhà giáo của một số quốc gia và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam'.

Ngày 3-4, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh tổ chức tọa đàm 'Pháp luật về nhà giáo của một số quốc gia và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam'.

Bộ Công Thương tổ chức tham vấn ý kiến xây dựng Luật Hóa chất (sửa đổi)

Tiếp nối chuỗi hoạt động trong chương trình xây dựng Luật Hóa chất (sửa đổi), ngày 19/3/2024, Cục Hóa chất (Bộ Công Thương) đã tổ chức Hội thảo tham vấn ý kiến xây dựng Luật Hóa chất (sửa đổi) tại Thành phố Hà Nội.

Sẽ trình Chính phủ dự thảo Luật Hóa chất (sửa đổi) trong tháng 6/2024

Ngày 18/3/2024, tại Hà Nội, với sự hỗ trợ của Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD), Cục Hóa chất (Bộ Công Thương) đã tổ chức Hội thảo tham vấn ý kiến xây dựng Luật Hóa chất (sửa đổi) với sự tham dự của đại diện các Bộ, ngành, địa phương, chuyên gia trong nước và quốc tế.

Hành lang pháp lý bảo vệ nhà giáo

Dự án Luật Nhà giáo cần tạo hành lang pháp lý vững chắc và toàn diện để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của nhà giáo.

Làm rõ định danh, chế độ: Mong muốn của nhà giáo

Làm rõ khái niệm cùng các tiêu chuẩn, chức danh, đãi ngộ và bồi dưỡng nhà giáo góp phần khẳng định vị thế quan trọng trong xã hội của các thầy cô...

Tập trung nguồn lực xây dựng Luật Hóa chất sửa đổi

Dự kiến công bố Luật Hóa chất sửa đổi vào quý III hoặc quý IV/2025, Bộ Công Thương cần tập trung nguồn lực nhằm đảm bảo tiến độ.

10 dấu ấn giáo dục nổi bật năm 2023

Ngày 31/12, Bộ Giáo dục và Đào tạo công bố 10 dấu ấn giáo dục và đào tạo nổi bật năm 2023, nổi bật là xác định phương án thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025...

Dấu ấn giáo dục và đào tạo nổi bật năm 2023

Ngày 30/12, Bộ Giáo dục và Đào tạo công bố 10 sự kiện giáo dục nổi bật năm 2023.

10 dấu ấn nổi bật của ngành giáo dục và đào tạo năm 2023

Xác định phương án thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025, duy trì top 10 quốc gia đạt kết quả các kỳ thi Olympic quốc tế cao nhất... là những dấu ấn nổi bật của ngành giáo dục năm 2023

10 dấu ấn nổi bật của giáo dục và đào tạo năm 2023

Năm 2023, ngành Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) đã đạt nhiều thành tích nổi bật như: đánh giá kết quả 10 thực hiện Nghị quyết 29, phê duyệt sách giáo khoa mới, xác định phương án thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025…

Chính phủ đề xuất xây dựng Luật Hóa chất (sửa đổi)

Để nâng cao hiệu lực hiệu quả quản lý nhà nước đối với sự phát triển của công nghiệp hóa chất, Chính phủ đề xuất xây dựng Luật Hóa chất (sửa đổi).

Luật Nhà giáo tạo môi trường kiến tạo và phát triển đội ngũ

Luật Nhà giáo phải tạo được môi trường kiến tạo và phát triển đội ngũ; không tạo thêm áp lực cho giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục.

'Tạo dựng môi trường thuận lợi nhất cho nhà giáo phát triển'

Luật Nhà giáo được Chính phủ đồng ý đưa vào chương trình xây dựng tại phiên họp chuyên đề về xây dựng pháp luật, tháng 6/2023, theo đề xuất của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Là đơn vị nòng cốt xây dựng bộ luật đặc biệt này, TS Vũ Minh Đức, Cục trưởng Nhà giáo (Bộ Giáo dục và Đào tạo) chia sẻ nhiều tâm tư về hành trình khó khăn, nhưng cũng mang đầy hy vọng ấy.

Đem lại vị thế mới cho nhà giáo

Việc xây dựng Luật Nhà giáo là cần thiết nhằm tạo khung pháp lý phù hợp cho sự phát triển nghề nghiệp của nhà giáo. Tuy nhiên, với đối tượng tác động lớn, quá trình xây dựng Luật Nhà giáo cần cẩn trọng, nhằm tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc của ngành giáo dục, từ đó, thổi được sức sống mới cho ngành, đem lại vị thế mới cho nhà giáo.

Luật Nhà giáo cần những quy định cụ thể để bảo vệ danh dự giáo viên

Việc xây dựng Luật Nhà giáo sẽ tạo hành lang pháp lý đầy đủ hơn, hướng tới sự phát triển của đội ngũ giáo viên trước mắt và lâu dài.

Đảm bảo tiến độ xây dựng Luật Nhà giáo

Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn, Trưởng ban Chỉ đạo biên soạn dự án Luật Nhà giáo mong muốn các chuyên gia, nhà khoa học cùng tham gia xây dựng Luật Nhà giáo, một dự án được kỳ vọng sẽ tháo gỡ nhiều khó khăn, bất cập.

Lập dự toán, quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí bảo dưỡng, sửa chữa tài sản công

Trả lời kiến nghị của cử tri TP. Hải Phòng và Bình Dương liên quan đến liên quan đến việc lập dự toán, quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí bảo dưỡng, sửa chữa tài sản công, Bộ Tài chính cho biết, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 95/NQ-CP, trong đó có nội dung về xây dựng luật sửa đổi, bổ sung các luật có liên quan đến đầu tư, ngân sách để tháo gỡ khó khăn, vướng mắc của các dự án đầu tư công.

'Cởi trói' dự án đầu tư công quy mô nhỏ bằng nguồn chi thường xuyên

Trước bất cập Luật Đầu tư công 'trói' nhiều dự án quy mô nhỏ, phát sinh đột xuất, Bộ Tài chính đề xuất thí điểm sử dụng kinh phí chi thường xuyên của ngân sách nhà nước để cải tạo, nâng cấp, mở rộng, xây dựng mới các hạng mục trong các cơ sở, công trình đã có, áp dụng với dự án dưới 15 tỷ đồng...

Khởi động việc biên soạn Luật Nhà giáo

Ngày 11-8, tại Hà Nội, Ban Chỉ đạo biên soạn dự án Luật Nhà giáo (Bộ Giáo dục và Đào tạo) họp phiên đầu tiên.

Ban Chỉ đạo biên soạn Luật Nhà giáo họp phiên đầu tiên

Sáng 11/8, tại Bộ GD&ĐT, Ban Chỉ đạo biên soạn dự án Luật Nhà giáo họp phiên đầu tiên.

Sẽ có Nghị định bảo vệ cán bộ năng động, dám đột phá vì lợi ích chung

Thủ tướng giao Bộ Nội vụ khẩn trương phối hợp với Bộ Tư pháp hoàn thiện dự thảo Nghị định khuyến khích, bảo vệ cán bộ năng động, sáng tạo.

Hai ưu tiên lựa chọn cho Bắc Ninh phát triển để sớm trở thành thành phố trực thuộc Trung ương

Thủ tướng Phạm Minh Chính gợi ý 2 ưu tiên lựa chọn cho Bắc Ninh gồm, phát triển dựa chủ yếu vào nguồn lực con người, khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo và phát triển trên cơ sở phát huy mạnh mẽ truyền thống văn hóa, lịch sử phong phú, hào hùng để sớm trở thành thành phố trực thuộc Trung ương.

Xây dựng Luật Nhà giáo mở ra cơ hội lớn và mong chờ từ lâu của ngành giáo dục

Luật Nhà giáo đã được ngành giáo dục nói chung, đội ngũ nhà giáo nói riêng, mong đợi suốt 19 năm qua.

Chuyển động trong quan điểm về nhà giáo

Chính phủ nhất trí thông qua đề xuất của Bộ GD&ĐT về sự cần thiết ban hành Luật Nhà giáo và 5 chính sách trong Đề nghị xây dựng Luật.

Xây dựng luật Nhà giáo: Cơ sở đãi ngộ, tôn vinh nhà giáo

Thủ tướng Chính phủ vừa thống nhất với Tờ trình của Bộ GD&ĐT về sự cần thiết ban hành Luật Nhà giáo.

Chính phủ nhất trí về sự cần thiết ban hành Luật Nhà giáo

Chính phủ nhất trí thông qua đề xuất của Bộ GD&ĐT về sự cần thiết ban hành Luật Nhà giáo và 5 chính sách trong đề nghị xây dựng luật này.

Sẽ tiếp tục bố trí ngân sách cho Bộ Y tế để mua vaccine tiêm chủng mở rộng trong năm 2023

Chính phủ đã ban hành Nghị quyết 98/NQ-CP ngày 10/7/2023 về việc bố trí ngân sách trung ương năm 2023 cho Bộ Y tế để mua vaccine cho Chương trình tiêm chủng mở rộng.

XÂY DỰNG LUẬT NHÀ GIÁO: TẠO HÀNH LANG PHÁP LÝ VỮNG CHẮC VÀ TOÀN DIỆN BẢO VỆ QUYỀN, LỢI ÍCH HỢP PHÁP, CHÍNH ĐÁNG CỦA NHÀ GIÁO

Thực hiện Kết luận số 19-KL/TW của Bộ Chính trị và Đề án Định hướng Chương trình xây dựng pháp luật nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV, Chính phủ nhất trí thông qua đề xuất của Bộ GD&ĐT về sự cần thiết ban hành luật và 05 chính sách trong Đề nghị xây dựng Luật Nhà giáo. Theo đó, việc xây dựng Luật Nhà giáo nhằm nâng cao vị thế, vai trò của nhà giáo; tạo hành lang pháp lý vững chắc và toàn diện để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của nhà giáo;...

Tập trung nguồn lực cao nhất, thực hiện đúng tiến độ các dự án luật

Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 95/NQ-CP phiên họp chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 6-2023.

Chính phủ ban hành Nghị quyết phiên họp chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 6/2023

Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 95/NQ-CP phiên họp chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 6 năm 2023. Trong đó yêu cầu các bộ, ngành cần tăng cường kỷ luật, kỷ cương trong công tác xây dựng pháp luật theo đúng chỉ đạo của Chính phủ để khắc phục những bất cập trong quy định pháp luật hiện hành chưa phù hợp với thực tiễn, chưa khả thi…

Chính phủ yêu cầu tăng cường phân cấp, phân quyền trong xây dựng pháp luật

Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 95/NQ-CP phiên họp chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 6 năm 2023.

Chính phủ nhất trí thông qua 5 chính sách trong Đề nghị xây dựng Luật Nhà giáo

Chính phủ ban hành Nghị quyết số 95/NQ-CP phiên họp chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 6 năm 2023. Trong đó, Chính phủ nhất trí thông qua 5 chính sách trong Đề nghị xây dựng Luật Nhà giáo.

Dự án Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi): Thể hiện rõ vai trò Nhà nước

Ủy ban Thường vụ Quốc hội khai mạc phiên họp chuyên đề pháp luật tháng 8/2022, trong đó sẽ cho ý kiến về dự án Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi).

Dự án Luật Phòng, chống rửa tiền (sửa đổi) sẽ lên bàn Quốc hội vào kỳ họp thứ 4

Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng của dự án Luật phải bao quát các lĩnh vực mà các tổ chức, cá nhân có thể thực hiện hành vi 'rửa tiền'.