Cục Hàng không Việt Nam vừa có đề xuất gửi Bộ Giao thông Vận tải tiếp tục ban hành chính sách giảm 50% giá dịch vụ hạ, cất cánh đối với các chuyến bay nội địa đến hết 2022.
Bộ Tài chính vừa phản hồi đề xuất của các hãng hàng không về việc miễn thuế thua nhập doanh nghiệp năm 2022, giảm thuế giá trị gia tăng (VAT) xuống 5% và giảm thuế nhập khẩu đối với nhiên liệu bay từ 7% xuống 0%...
Trước kiến nghị miễn giảm thuế của doanh nghiệp hàng không, Bộ Tài chính cho rằng cần phải cân nhắc, tính toán cẩn trọng, đảm bảo hài hòa lợi ích của doanh nghiệp, Nhà nước.
Theo Bộ Tài chính, việc bổ sung thêm các giải pháp để hỗ trợ cho ngành hàng không sẽ phải cân nhắc, tính toán cẩn trọng, đảm bảo hài hòa lợi ích của doanh nghiệp và Nhà nước.
Do khó khăn của đợt dịch Covid-19 kéo dài vẫn chưa được khắc phục, các hãng hàng không chưa thoát khỏi tình cảnh khó khăn, thua lỗ.
Khẳng định việc giảm thuế bảo vệ môi trường (BVMT) đối với nhiên liệu bay thời gian qua đã đem lại hiệu ứng tích cực nhất định cho ngành Hàng không, song với đề xuất được miễn giảm 100% thuế này, Bộ Tài chính cho rằng các doanh nghiệp cần có sự chia sẻ nhất định với nhà nước.
Các hãng bay vừa kiến nghị giảm 100% thuế bảo vệ môi trường với nhiên liệu bay dù đã được giảm 50%. Bộ Tài chính cho rằng, ngân sách đã hụt thu 1.440 tỷ đồng vì giảm các nghĩa vụ ngân sách đối với hàng không nên rất cần các hãng phải chia sẻ khó khăn với Nhà nước....
Bộ Tài chính cho rằng, các hãng hàng không đã được hưởng nhiều ưu đãi từ chính sách thuế phí, đồng thời nhấn mạnh các doanh nghiệp này cần chia sẻ với Nhà nước.
Trước đề nghị của các hãng hàng không kiến nghị miễn thuế bảo vệ môi trường, Bộ Tài chính cho hay, hiện nay đang thực hiện giảm 50% thuế bảo vệ môi trường đối với nhiên liệu bay. Trong bối cảnh cân đối ngân sách còn khó khăn, các doanh nghiệp cũng cần có sự chia sẻ nhất định với nhà nước.
Mới đây, Nghị quyết số 131/UBTVQH15 đã tăng mức giảm thuế bảo vệ môi trường đối với nhiên liệu bay từ 30% lên 50% và thời gian giảm được thực hiện cho đến hết năm 2022.
Bộ Tài chính cho biết, trong suốt hơn hai năm qua, nhiều chính sách hỗ trợ thiết thực từ miễn, giảm, gia hạn các khoản thuế, phí, tiền thuê đất… liên tục được Quốc hội, Chính phủ và Bộ Tài chính ban hành đã giúp cho các doanh nghiệp, người dân vượt qua những khó khăn. Đối với ngành Hàng không, ngoài được hưởng các ưu đãi trên, còn được hưởng thêm một số chính sách hỗ trợ khác như việc giảm mức thuế bảo vệ môi trường (BVMT) đối với nhiên liệu bay.
Liên quan đến đề xuất miễn thuế bảo vệ môi trường (BVMT) đối với nhiên liệu bay năm 2022, Bộ Tài chính cho rằng, trong bối cảnh cân đối ngân sách còn khó khăn các doanh nghiệp cũng cần có sự chia sẻ với Nhà nước.
Trước những kiến nghị về việc Bộ Tài chính miễn giảm 100% thuế bảo vệ môi trường cho các hãng hàng không là cần thiết trong năm 2022, Bộ Tài chính cho rằng NSNN còn khó khăn, các doanh nghiệp cũng cần có sự chia sẻ nhất định với Nhà nước.
Bộ Tài chính lên tiếng về kiến nghị miễn thuế bảo vệ môi trường (BVMT) đối với nhiên liệu bay năm 2022 để hỗ trợ các hãng khắc phục khó khăn.
Sáng 31.12, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về mức thuế bảo vệ môi trường đối với nhiên liệu bay theo trình tự thủ tục rút gọn.
Bộ Tài chính đề xuất tăng mức giảm thuế bảo vệ môi trường đối với nhiên liệu bay từ 30% lên 50% nhằm góp phần hỗ trợ hơn nữa đối với ngành hàng không trước diễn biến phức tạp của dịch COVID-19.
Nếu được thông qua, chương trình cắt giảm 50% thuế môi trường nhiên liệu bay sẽ tăng năng lực tài chính cho các hãng bay vượt qua khó khăn do đại dịch Covid - 19...
Báo cáo mới đây của Bộ Tài chính cho thấy, qua nghiên cứu phản ứng chính sách của các nước, để giảm thiểu tác động tiêu cực do giá xăng dầu tăng cao, các nước đã thực hiện điều chỉnh chính sách thuế tùy thuộc bối cảnh cụ thể của từng nước.
Theo Bộ Tài chính, so với nhiều ngành sản xuất khác, ngành hàng không bên cạnh được hưởng lợi từ những chính sách hỗ trợ về thuế, phí, thì đã được giảm thuế bảo vệ môi trường đối với nhiên liệu bay. Trong bối cảnh cân đối ngân sách còn khó khăn nhưng vẫn phải đảm bảo nhiều nhiệm vụ chi quan trọng, thì các doanh nghiệp cũng cần có sự chia sẻ nhất định với nhà nước.
Mức thuế bảo vệ môi trường đối với nhiên liệu bay là 2.100 đồng/lít được áp dụng từ ngày 1-1-2021 đến hết ngày 31-12-2021.
Mức thuế bảo vệ môi trường đối với nhiên liệu bay 2.100 đồng/lít tiếp tục được áp dụng từ ngày 1/1/2021 đến hết ngày 31/12/2021.
Mức thuế bảo vệ môi trường đối với nhiên liệu bay là 2.100 đồng/lít được áp dụng từ ngày 1/1/2021 đến hết ngày 31/12/2021.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã ban hành Nghị quyết số 1148/2020/UBTVQH14 sửa đổi, bổ sung tiểu mục 2 mục I Biểu thuế bảo vệ môi trường quy định tại khoản 1 Điều 1 Nghị quyết số 579/2018/UBTVQH14 ngày 26/9/2018 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về Biểu thuế bảo vệ môi trường đã được sửa đổi, bổ sung theo Nghị quyết số 979/2020/UBTVQH14.
Ngày 31/12/2021, sau khi họp xem xét, thảo luận, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã nhất trí thông qua dự thảo nghị quyết về mức thuế bảo vệ môi trường đối với nhiên liệu bay.
Việc tiếp tục áp dụng mức Thuế Bảo vệ môi trường với nhiên liệu bay quanh mốc 2.100 đồng/lít đến hết năm 2021 sẽ giúp các hãng bay có thêm động lực vượt qua tác động tiêu cực của Covid-19.
Bộ Tài chính vừa trình Chính phủ kéo dài thêm 1 năm thực hiện giảm 30% thuế bảo vệ môi trường (BVMT) đối với nhiên liệu bay theo Nghị quyết số 979/2020/UBTVQH14 đến hết 31/12/2021.
Bộ Tài chính đang lấy ý kiến góp ý của nhân dân đối với dự án Nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội để tiếp tục giảm 30% thuế bảo vệ môi trường đối với nhiên liệu bay đến hết 31/12/2021.
Bộ Tài chính đề xuất kéo dài thời gian giảm 30% thuế Bảo vệ môi trường đối với nhiên liệu bay đến ngày 31/12/2021 để hỗ trợ ngành hàng không vượt qua đại dịch Covid-19. TCDN -
Bộ Tài chính đang lấy ý kiến dự thảo Nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội, tiếp tục áp dụng mức thuế bảo vệ môi trường đối với nhiên liệu bay là 2.100 đồng/lít đến hết ngày 31/12/2021.
Mức thuế Bảo vệ môi trường đối với nhiên liệu bay là 2.100 đồng/lít đang được đề xuất kéo dài thời gian áp dụng đến hết năm 2021 để hỗ trợ các hãng hàng không.
Cục Thuế tỉnh vừa có Thông báo số 3568/TB-CT phổ biến mức thuế bảo vệ môi trường đối với nhiên liệu bay. Để tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp vận tải hàng không trong giai đoạn hiện nay, ngày 27-7-2020 Ủy ban Thường vụ Quốc hội... Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Ủy ban Thường vụ Quốc hội vừa ban hành Nghị quyết số 979/2020/UBTVQH14 sửa đổi, bổ sung tiểu mục 2, mục I Biểu thuế bảo vệ môi trường quy định tại khoản 1, Điều 1, Nghị quyết số 579/2018/UBTVQH14 ngày 26-9-2018 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về Biểu thuế bảo vệ môi trường.
Mức thuế bảo vệ môi trường đối với nhiên liệu bay là 2.100 đồng/lít được áp dụng từ ngày 1/8/2020 đến hết ngày 31/12/2020.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội vừa ban hành Nghị quyết giảm 30% thuế bảo vệ môi trường với nhiên liệu bay, về mức 2.100 đồng/lít giúp giảm bớt khó khăn cho ngành hàng không và gián tiếp một số lĩnh vực khác như thương mại, dịch vụ, du lịch.
Theo đó, mức thuế bảo vệ môi trường đối với nhiên liệu bay là 2.100 đồng/lít được áp dụng từ ngày 1/8/2020 đến hết ngày 31/12/2020.