Hôm nay (1-3), người giành thắng lợi sau hai vòng bầu cử Tổng thống căng thẳng và hồi hộp nhất của Phần Lan hôm 11-2 là Aleksander Stubb đã chính thức nhậm chức với nhiệm kỳ 6 năm (2024-2030) thay cho Tổng thống đương nhiệm Sauli Niinistö.
Với việc ông Alexander Stubb được lựa chọn làm Tổng thống, lần đầu tiên trong lịch sử 107 năm lập quốc, Phần Lan đã có một vị tổng thống mang 'yếu tố' nước ngoài.
Ngày 12-2, Hãng tin Al Jazeera cho biết, ứng cử viên của đảng Liên minh quốc gia cầm quyền Alexander Stubb (55 tuổi) đã giành chiến thắng trong cuộc bầu cử tổng thống Phần Lan.
Cuộc bầu cử tổng thống thứ 13 của Phần Lan diễn ra ngày 28-1-2024 đã khép lại mà chưa chọn được cho nước này vị tổng thống mới thay cho Tổng thống Sauli Niinistö, người sẽ kết thúc 2 nhiệm kỳ (2012-2024) vào tháng 3 tới theo luật định.
Nghị viện Phần Lan ngày 1/3 đã bỏ phiếu với tỷ lệ áp đảo thông qua kế hoạch gia nhập Liên minh quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO) của nước này.
Ngày 1/3, Nghị viện Phần Lan đã bỏ phiếu ủng hộ với tỷ lệ áp đảo kế hoạch xin gia nhập Liên minh quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO) của nước này, hoàn tất những bước chuẩn bị cuối cùng để gia nhập NATO trước Thụy Điển.
Sau hơn 70 năm kiên trì theo đuổi chính sách trung lập, không liên minh quân sự với nước khác, ngày 15/5/2022, Tổng thống Phần Lan Sauli Niinistö và Thủ tướng Sanna Marin cùng tuyên bố với người dân nước này rằng, Phần Lan sẽ chính thức gửi đơn gia nhập NATO.
Nữ Thủ tướng trở thành người đứng đầu chính phủ trẻ nhất thế giới vào tháng 12/2019 sở hữu nhan sắc xinh đẹp, thu hút ánh nhìn.
Tổng thư ký NATO Jens Stoltenberg dẫn đầu phái đoàn của Liên minh Bắc Đại Tây Dương đã bắt đầu chuyến thăm chính thức kéo dài 2 ngày tới Phần Lan vào thứ Hai, 25/10/2021. Đây là chuyến viếng thăm chính thức đầu tiên của những người đứng đầu NATO tới Phần Lan.
Chiều 10/9, theo giờ địa phương, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã tiếp Thị trưởng thành phố Salo, ông Tero Nissien cùng đại diện các trường đại học và doanh nghiệp của thành phố.
Chiều ngày 10/9 (theo giờ địa phương), tại Thủ đô Helsinki, Cộng hòa Phần Lan, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã tiếp Thị trưởng Thành phố Salo Tero Nissien cùng đại diện các Trường đại học và doanh nghiệp của thành phố.
Chủ tịch quốc hội Vương Đình Huệ đánh giá cao những thành quả Phần Lan đạt được trong việc ứng phó với đại dịch COVID-19, đồng thời mong muốn Phần Lan hỗ trợ Việt Nam trong việc tiếp cận với nguồn cung vắc-xin, chia sẻ/nhượng lại vắc-xin dôi dư.
Tại Thủ đô Helsinki, trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Cộng hòa Phần Lan, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ vừa có cuộc hội kiến với Tổng thống Cộng hòa Phần Lan Sauli Niinisto.
Trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Cộng hòa Phần Lan, sáng 10/9 (theo giờ địa phương) tại thủ đô Helsinki, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã hội kiến với Tổng thống Cộng hòa Phần Lan Sauli Niinisto
Sáng 10/9 (theo giờ địa phương), tại thủ đô Helsinki, trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Cộng hòa Phần Lan, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã hội kiến với Tổng thống Cộng hòa Phần Lan Sauli Niinisto.
Thủ tục và cách thức bổ nhiệm quyết định địa vị pháp lý của Tổng Thư ký cũng như mối quan hệ của vị trí này đối với cơ quan lãnh đạo. Có sự khác biệt đáng kể trong cách thức bổ nhiệm Tổng Thư ký ở Nghị viện các nước trên thế giới. Qua khảo sát, có thể chia thành 5 cách thức: Do người đứng đầu Nghị viện bổ nhiệm; do ban lãnh đạo Nghị viện bổ nhiệm; do toàn thể Nghị viện bầu, do một cơ quan bên ngoài Nghị viện bầu; hoặc là kết quả của một cuộc cạnh tranh công khai để lựa chọn các ứng cử viên.
Ngày 28/2/1835 - ngày Elias Lönnrot ký tên dưới lời nói đầu của Kalevala cũ đã trở thành Ngày Kalevala - một ngày lễ quốc gia của Phần Lan...
biến một Việt Nam không ngừng mơ ước hôm nay thành một Việt Nam phồn vinh trong tương lai, việc khơi dậy mạnh mẽ sức mạnh tiềm tàng của động lực xúc cảm và khai sáng là sự lựa chọn tốt nhất để thế hệ người Việt Nam hôm nay có thể làm nên một công cuộc phát triển thần kỳ...
Trong xu hướng hiện nay, cơ hội phát triển bền vững mở ra cho doanh nghiệp là rất lớn, ước tính đạt khoảng 12 tỷ USD/năm; riêng kinh tế tuần hoàn là khoảng 4,5 tỷ USD/năm. Tại Việt Nam, để nền kinh tế tuần hoàn phát triển phụ thuộc chủ yếu vào sự nhận thức của người dân, Chính phủ và doanh nghiệp.