Kinh tế toàn cầu dần tách thành hai khối sau 2 năm xung đột Nga - Ukraine

Hai năm sau khi Nga thực hiện chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine, có những dấu hiệu rõ ràng cho thấy nền kinh tế toàn cầu đang bị phân chia thành hai khối riêng và các quy tắc thương mại đa phương suốt gần 30 năm đang bị đe dọa.

Rơi trực thăng, Giám đốc điều hành ngân hàng lớn nhất Nigeria tử vong

Giám đốc điều hành ngân hàng lớn nhất Nigeria, vợ và con trai ông nằm trong số 6 người thiệt mạng trong vụ tai nạn trực thăng tối 9-2 ở sa mạc Mojave thuộc bang California, Mỹ.

Thách thức lớn với dòng chảy thương mại

Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC) Ursula von der Leyen cảnh báo, việc gián đoạn chuỗi cung ứng và biến động thị trường toàn cầu có thể trở thành trạng thái 'bình thường mới'. Đây là thách thức lớn mà thế giới đang đối mặt, trong bối cảnh bất ổn an ninh ở Biển Đỏ và căng thẳng địa chính trị tại nhiều nơi đe dọa chuỗi cung ứng và dòng chảy thương mại toàn cầu.

Nền kinh tế toàn cầu đang hướng tới trạng thái bình thường mới

Chủ tịch Ngân hàng Trung ương châu Âu Christine Lagarde cho biết, mặc dù nhận thấy sự cân bằng của một số điểm dữ liệu nhất định kéo dài trong suốt 12 tháng qua, song nền kinh tế thế giới sẽ diễn biến khá phức tạp vào năm 2024.

WEF: Một số động lực tăng trưởng kinh tế toàn cầu giảm sút

Chủ tịch Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB), bà Christine Lagarde, cho biết, có những dấu hiệu cho thấy hoạt động tiêu dùng không còn mạnh như trước.

Hội nghị Davos 2024: Chủ tịch WEF nhấn mạnh tinh thần đoàn kết toàn cầu

Hội nghị thường niên lần thứ 54 của Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) diễn ra tại Davos (Thụy Sĩ) đã kết thúc vào ngày 19/1, khép lại 5 ngày thảo luận sôi nổi về nhiều chủ đề đang được quan tâm hiện nay như công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) và biến đổi khí hậu.

WTO: Lúa mì vận chuyển qua kênh đào Suez giảm gần 40%

Lượng lúa mì vận chuyển qua kênh đào Suez đã giảm gần 40% trong nửa đầu tháng 1/2024, xuống còn 500.000 tấn.

WTO cảm thấy 'kém lạc quan' về thương mại toàn cầu năm 2024

Tổng Giám đốc Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) Ngozi Okonjo_Iweala ngày 18/1 cho biết, tăng trưởng kinh tế toàn cầu yếu hơn do 'căng thẳng địa chính trị ngày càng gia tăng, những gián đoạn mới mà WTO nhận thấy ở Biển Đỏ, trên kênh đào Suez, kênh đào Panama'. Theo bà, điều này đồng nghĩa với việc WTO cảm thấy 'kém lạc quan hơn'.

Hai yếu tố cần thiết cho sự phục hồi liên tục của nền kinh tế toàn cầu

Hãng tin Xinhua Net dẫn nhận định của đại biểu tham gia Hội nghị thường niên Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) lần thứ 54 rằng thương mại và đầu tư là hai yếu tố rất cần thiết cho sự phục hồi liên tục của nền kinh tế toàn cầu.

WEF: 'Thương mại, đầu tư rất quan trọng để phục hồi nền kinh tế'

Tại Hội nghị thường niên Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) lần thứ 54 tại Davos (Thụy Sỹ), đại diện các nước tham gia nhất trí rằng thương mại và đầu tư đóng vai trò cần thiết cho sự phục hồi của nền kinh tế toàn cầu.

Hội nghị Davos 2024: WTO đánh giá về thương mại toàn cầu trong năm 2024

Tổng Giám đốc Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Ngozi Okonjo-Iweala ngày 18/1 cho biết bà cảm thấy không lạc quan về tình hình thương mại trên toàn cầu trong năm nay.

Nguy cơ xung đột bùng nổ khắp Trung Đông

Một loạt diễn biến nóng gần đây ở Trung Đông càng đẩy cao quan ngại về nguy cơ bùng nổ xung đột toàn khu vực này.

Houthi tung đòn trả đũa sau khi bị Mỹ đưa vào danh sách khủng bố

Lực lượng Houthi ở Yemen hôm 17/1 tuyên bố đã thực hiện 'cuộc tấn công trực tiếp' bằng tên lửa vào tàu chở hàng Genco Picardy thuộc sở hữu của Mỹ ở vịnh Aden.

Thủ tướng làm diễn giả chính thảo luận về bài học từ Asean

Chiều 17/01 (giờ địa phương), Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tham dự và phát biểu với tư cách diễn giả chính tại phiên thảo luận 'Bài học từ ASEAN' trong khuôn khổ Hội nghị WEF Davos năm 2024. Cùng thảo luận với Thủ tướng Chính phủ có Thủ tướng Thái Lan Srettha Thavisin, Chủ tịch Hạ viện Philippines Ferdinand Martin G. Romualdez, Tổng Giám đốc Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) Ngozi Okonjo-Iweala và sự tham dự của đông đảo đại diện các nước, vùng lãnh thổ và các tập đoàn, doanh nghiệp là thành viên của WEF.

Thủ tướng làm diễn giả chính thảo luận về bài học từ ASEAN

Chiều 17/01/2024 (giờ địa phương), Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tham dự và phát biểu với tư cách diễn giả chính tại phiên thảo luận 'Bài học từ ASEAN' trong khuôn khổ Hội nghị WEF Davos năm 2024.Cùng thảo luận với Thủ tướng Chính phủ có Thủ tướng Thái Lan Srettha Thavisin, Chủ tịch Hạ viện Philippines Ferdinand Martin G. Romualdez, Tổng Giám đốc Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) Ngozi Okonjo-Iweala và sự tham dự của đông đảo đại diện các nước, vùng lãnh thổ và các tập đoàn, doanh nghiệp là thành viên của WEF.

ASEAN trong 5-10 năm tới sẽ là tâm điểm tăng trưởng của kinh tế thế giới

Thủ tướng Phạm Minh Chính đưa ra tầm nhìn về ASEAN trong 5-10 năm tới sẽ là một khối đoàn kết, thống nhất và là tâm điểm tăng trưởng của kinh tế thế giới nơi mà các nền kinh tế phát triển, không bỏ ai ở lại phía sau.

Thương mại toàn cầu bị ảnh hưởng do căng thẳng ở Biển Đỏ

Thương mại toàn cầu năm 2024 có thể kém lạc quan hơn do tác động của tình hình căng thẳng tại Biển Đỏ. Đây là nhận định của Tổng giám đốc Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Ngozi Okonjo-Iweala tại Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) đang diễn ra tại Davos, Thụy Sĩ.

Thủ tướng truyền tải thông điệp quan trọng về vai trò của ASEAN tại WEF Davos

Chiều 17/01/2024 (giờ địa phương), Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tham dự và phát biểu trên cương vị diễn giả chính tại phiên thảo luận 'Bài học từ ASEAN' trong khuôn khổ Hội nghị WEF Davos năm 2024.

Thủ tướng truyền tải thông điệp quan trọng về 'Bài học từ ASEAN' tại WEF Davos

Chiều 17/1 (giờ địa phương), tại Davos, Thụy Sĩ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tham dự và phát biểu với tư cách diễn giả chính tại phiên thảo luận 'Bài học từ ASEAN' trong khuôn khổ Hội nghị WEF Davos năm 2024.

Thủ tướng Phạm Minh Chính gặp gỡ lãnh đạo các tổ chức quốc tế

Nhân chuyến tham dự Hội nghị thường niên lần thứ 54 của Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) tại Davos, Thụy Sĩ, chiều 17/1/2024 (giờ địa phương), Thủ tướng Phạm Minh Chính gặp Tiến sĩ Ngozi Okonjo-Iweala, Tổng Giám đốc Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO); Tổng Giám đốc Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) Gilbert Fossoun Houngbo; Tổng Giám đốc Tổ chức Sở hữu Trí tuệ (WIPO) Daren Tang; Chủ tịch Liên minh toàn cầu về vaccine và tiêm chủng (GAVI) Jose Manuel Barroso.

Hoạt động nổi bật của Thủ tướng Phạm Minh Chính tại Davos, Thụy Sĩ

Nhân chuyến tham dự Hội nghị thường niên Diễn đàn Kinh tế Thế giới, Thủ tướng Phạm Minh Chính gặp Thủ tướng Vương quốc Campuchia Hun Manet, Chủ tịch GAVI... và lãnh đạo một số tập đoàn nước ngoài.

Căng thẳng ở Biển Đỏ khiến tình hình thương mại toàn cầu 2024 kém lạc quan hơn

Lãnh đạo WTO cho biết tăng trưởng kinh tế toàn cầu yếu hơn, các căng thẳng địa chính trị xấu đi, tình hình gián đoạn mới phát sinh ở Biển Đỏ, kênh đào Suez, kênh đào Panama.

'Xây dựng lại lòng tin' ở Davos

Ngày 15-1, cuộc họp thường niên lần thứ 54 của Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) khai mạc tại Davos, Thụy Sĩ.

17 năm Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới: Tăng trưởng kinh tế nhờ hội nhập

Sau 17 năm gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), Việt Nam đã ghi dấu ấn về tăng trưởng kinh tế dựa trên các thành quả của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Những thành tựu có được là động lực mạnh mẽ để Việt Nam tiếp tục phát triển, trở thành quốc gia cạnh tranh và hiện đại.

10 hội nghị thượng đỉnh toàn cầu đáng mong chờ trong năm 2024

Trong bối cảnh thế giới đối mặt nhiều rủi ro, thách thức, 10 hội nghị thượng đỉnh nổi bật trong năm nay được kỳ vọng sẽ đóng vai trò quan trọng trong vấn đề quản trị toàn cầu.

Thương mại hàng hóa vùng Mekong có thể tăng thêm 58 tỷ USD/năm nếu được đầu tư thêm

Theo một báo cáo vừa được Tổ chức Tài chính Quốc tế (IFC) và Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) công bố cho thấy, việc cải thiện khả năng tiếp cận tài trợ thương mại với chi phí hợp lý có thể giúp kim ngạch xuất nhập khẩu của khu vực Mekong (Việt Nam, Campuchia và Lào) tăng thêm tới hơn 58 tỷ USD mỗi năm.

IFC và WTO sẽ tài trợ thúc đẩy thương mại hàng hóa khu vực Mekong

Báo cáo chung của Tổ chức Tài chính Quốc tế (IFC) và Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) cho biết sẽ tăng cường tài trợ để giúp gia tăng thương mại hàng hóa khu vực Mekong thêm 58 tỷ USD mỗi năm.

Chuỗi hoạt động của Thủ tướng Phạm Minh Chính tại COP28

Trưa ngày 01/12 theo giờ địa phương, tức 15h theo giờ Hà Nội, tại thành phố Dubai, Các Tiểu Vương quốc Ả-rập thống nhất (UAE), đã diễn ra Lễ khai mạc trọng thể Hội nghị Thượng đỉnh hành động khí hậu thế giới trong khuôn khổ Hội nghị các Bên tham gia Công ước khung về biến đổi khí hậu lần thứ 28 (COP28).

COP28: Thủ tướng Phạm Minh Chính gặp lãnh đạo nhiều nước và tổ chức quốc tế

Ngày 1/12 tại Dubai, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tiếp xúc song phương với lãnh đạo cấp cao một số nước và tổ chức quốc tế như Hà Lan, Đan Mạch, UAE, Na Uy, Mông Cổ, Zambia, Ấn Độ, IMF, WTO.

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính gặp lãnh đạo các nước và các tổ chức quốc tế

Theo đặc phái viên TTXVN, nhân dịp tham dự Hội nghị lần thứ 28 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP28) tại thành phố Dubai, Các tiểu Vương quốc Arab Thống nhất (UAE), sáng 1/12 (giờ địa phương), Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã có các cuộc tiếp xúc song phương với lãnh đạo cấp cao các nước và tổ chức quốc tế như Hà Lan, Đan Mạch, UAE, Na Uy, Mông Cổ, Zambia, Ấn Độ, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) và nguyên Thủ tướng Anh Tony Blair - Đặc phái viên khí hậu của Tổng thống Hoa Kỳ John Kerry...

Kinh tế toàn cầu vẫn ảm đạm

Công ty Dữ liệu đầu tư Preqin cho biết, 61 quỹ trên toàn cầu huy động 18,2 tỷ USD vào bất động sản trong quý III, giảm 71% so với quý trước, cho thấy kinh tế thế giới năm 2023 có thể chỉ tăng trưởng 1,7%.

Xung đột phủ bóng thương mại toàn cầu

Theo Liên Hiệp Quốc, đã có tổng cộng 117 xe tải chở hàng cứu trợ nhân đạo vào Dải Gaza kể từ khi xung đột Israel - Hamas bùng phát

Tổng giám đốc WTO cảnh báo có dấu hiệu 'phân mảnh' giữa Mỹ và Trung Quốc

Nếu thế giới tách thành hai khối thương mại là khối phương Tây thân Mỹ và khối do Trung Quốc đứng đầu, GDP toàn cầu sẽ giảm 5% trong dài hạn. Đây là một mất mát lớn, giống như thế giới mất đi toàn bộ nền kinh tế Nhật Bản.

Xu hướng 'friend-shoring' khiến thương mại toàn cầu bị chia rẽ sâu sắc

Nỗi lo về chính trị và an ninh kinh tế đã khiến nhiều quốc gia xoay trục sang các đối tác thân hữu, ảnh hưởng tới hoạt động thương mại toàn cầu.

Thúc đẩy thị trường carbon toàn cầu

Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) vừa tuyên bố thành lập nhóm chuyên trách xây dựng phương pháp định giá carbon toàn cầu. Bước đi này được kỳ vọng không chỉ giúp các nước xây dựng thị trường carbon, mà còn bảo đảm tính công bằng trong áp thuế carbon xuyên biên giới.

WTO quyết định thành lập nhóm định giá carbon toàn cầu

Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) quyết định thành lập nhóm công tác xây dựng một phương pháp xác định giá carbon toàn cầu.

WTO thành lập nhóm định giá carbon toàn cầu

Ngày 17/10, Tổng giám đốc Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), bà Ngozi Okonjo-Iweala cho biết tổ chức này sẽ thành lập nhóm đặc trách xây dựng phương pháp định giá carbon toàn cầu, để đảm bảo các kế hoạch đánh thuế nhập khẩu dựa trên lượng phát thải carbon được áp dụng công bằng với các nước đang phát triển.

Các nhà đầu tư tự tin có thể đối đầu với những thách thức của thương mại toàn cầu

Các nhà đầu tư cho rằng việc chia rẽ trong hoạt động thương mại toàn cầu sẽ gây tổn hại cho nền kinh tế thế giới - nhưng họ tự tin rằng danh mục đầu tư của mình sẽ tiến triển tốt.

Xung đột Israel - Hamas đe dọa thương mại toàn cầu

Giám đốc của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) - Ngozi Okonjo-Iweala đã đưa ra cảnh báo về tác động tiêu cực có thể xảy ra trên thương mại toàn cầu nếu xung đột giữa Israel và Hamas lan rộng ra toàn khu vực.

WTO: Tăng trưởng thương mại hàng hóa có thể bắt đầu phục hồi vào năm 2024

Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) mới đây đã công bố báo cáo triển vọng thương mại toàn cầu, dự báo tăng trưởng trong lĩnh vực này khiêm tốn trong nửa cuối năm nay.

Thương mại toàn cầu phục hồi chậm

Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) vừa công bố báo cáo triển vọng thương mại toàn cầu, dự báo tăng trưởng trong lĩnh vực này khiêm tốn trong nửa cuối năm 2023, và tăng 3,2% vào năm 2024.

Xung đột Israel - Hamas leo thang ảnh hưởng tăng trưởng toàn cầu

Giám đốc WTO Ngozi Okonjo-Iweala mới đây cảnh báo, dòng chảy thương mại toàn cầu có thể chịu tác động lớn nếu xung đột Israel - Hamas lan rộng ra khắp khu vực và bày tỏ hy vọng bạo lực sẽ chấm dứt nhanh chóng.

Tăng trưởng thương mại hàng hóa có thể phục hồi trong năm 2024

Theo Công ty Vận tải Toàn cầu Maersk, người tiêu dùng Mỹ và châu Âu sẽ thúc đẩy sự phục hồi; các thị trường mới nổi cũng tỏ ra có sức chống chịu tốt, đặc biệt là Ấn Độ, khu vực Mỹ Latinh, châu Phi.

WTO dự báo tăng trưởng thương mại hàng hóa toàn cầu

Theo phóng viên TTXVN tại Geneva, Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) mới đây đã công bố báo cáo triển vọng thương mại toàn cầu, dự báo tăng trưởng trong lĩnh vực này khiêm tốn trong nửa cuối năm nay. WTO cũng cho rằng tăng trưởng thương mại hàng hóa sẽ tăng 3,2% vào năm 2024 - mức không thay đổi nhiều so với dự báo trước đó là 3,3%.