Ngày 12/11, Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) thông báo tổ chức một cuộc họp đặc biệt vào cuối tháng này, trong đó có thể đưa ra quyết định về việc tái bổ nhiệm bà Ngozi Okonjo-Iweala giữ chức Tổng Giám đốc nhiệm kỳ thứ hai.
WTO có thể thực hiện quy trình tái bổ nhiệm bà Ngozi Okonjo-Iweala làm Tổng Giám đốc trong thời gian sớm nhất để tránh khả năng gặp trở ngại từ phía Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump.
Hãng tin Anh Reuters dẫn hai nguồn tin thân cận cho biết, không có ứng cử viên nào khác tranh cử chức Tổng Giám đốc Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) với bà Ngozi Okonjo-Iweala. Tuy nhiên, ông Donald Trump trở lại Nhà Trắng đồng nghĩa với việc tái bổ nhiệm bà cho nhiệm kỳ thứ hai vẫn chưa chắc chắn.
Trong kế hoạch xây dựng lại chiến lược thương mại dài hạn dự kiến công bố đầu năm 2025, Chính phủ Anh coi việc thiết lập lại mối quan hệ với Liên minh châu Âu (EU) là một ưu tiên hàng đầu.
Nước là nguồn tài nguyên đang ngày càng khan hiếm, loài người và hầu hết sinh vật sống trong tự nhiên đều cần nước hơn khi các đợt nắng nóng tấn công ngày càng dữ dội, đặt thế giới vào cuộc khủng hoảng nước chưa từng có.
Theo Ủy ban Kinh tế nước toàn cầu (GCEW), gần 3 tỷ người và hơn một nửa sản lượng lương thực của thế giới hiện đang ở những khu vực mà tổng lượng nước dự trữ sụt giảm.
Các chuyên gia cảnh báo rằng cần có sự thay đổi mạnh mẽ trong quản lý nước toàn cầu để tránh một thảm họa có thể gây tổn hại đến nền kinh tế và đe dọa sản xuất lương thực trên toàn cầu.
Một báo cáo mới đây của Ủy ban Kinh tế Nước Toàn cầu đã cảnh báo về việc con người đã phá vỡ sự cân bằng tự nhiên của chu trình nước toàn cầu, một sự kiện chưa từng có trong lịch sử nhân loại.
Các chuyên gia cảnh báo, vòng tuần hoàn nước trên Trái đất bị mất cân bằng, nếu không có hành động khẩn cấp, hậu quả sẽ rất thảm khốc.
Báo cáo của Ủy ban kinh tế nước toàn cầu (GCEW) công bố ngày 17/10 nhấn mạnh những cảnh báo nghiêm trọng về cuộc khủng hoảng nước hiện nay.
Lần đầu tiên vòng tuần hoàn nước trên thế giới rơi vào trạng thái mất cân bằng, làm dấy lên lo ngại xảy ra thảm họa nước tàn phá các nền kinh tế, quá trình sản xuất lương thực và cuộc sống của con người.
Sự thay đổi của khí hậu, với những biểu hiện rõ rệt như hạn hán kéo dài và mưa thất thường, cùng với việc quản lý nguồn nước kém hiệu quả là nguyên nhân chính dẫn đến sản lượng lương thực giảm.
Một nửa sản lượng lương thực của thế giới và 15% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của các quốc gia có thu nhập thấp hơn đang gặp rủi ro do cuộc khủng hoảng nước đang diễn ra, theo Ủy ban Kinh tế Nước toàn cầu (GCEW).
Bất chấp những rủi ro có thể nảy sinh từ các cuộc xung đột trên thế giới như ở khu vực Trung Đông, Ukraine, thương mại toàn cầu vẫn tăng trưởng tích cực, làm nổi rõ vai trò của 'các quốc gia kết nối' như Việt Nam.
Khối lượng thương mại hàng hóa toàn cầu dự kiến sẽ tăng 2,7% vào năm nay, cao hơn so với dự báo trước đó của WTO là 2,6% hồi tháng 4, cho thấy kinh tế toàn cầu vẫn có sự ổn định trong ngắn hạn bất chấp các cuộc xung đột Nga – Ukraine, Trung Đông diễn biến phức tạp.
Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) cho biết trong bản cập nhật Triển vọng và Thống kê Thương mại Toàn cầu được công bố hôm mùng 10/10, khối lượng thương mại hàng hóa toàn cầu dự kiến sẽ tăng 2,7 % vào năm 2024.
Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) dự báo khối lượng thương mại hàng hóa toàn cầu sẽ tăng 2,7% trong năm 2024, bất chấp những rủi ro có thể nảy sinh từ các cuộc xung đột trên thế giới như ở khu vực Trung Đông. WTO cũng nhấn mạnh tầm quan trọng ngày càng tăng của các nước mà tổ chức này gọi là 'các quốc gia kết nối' trong chuỗi cung ứng và thương mại toàn cầu, đặc biệt là Mexico và Việt Nam, tiếp theo là Ấn Độ.
Các tiếng nói phản đối quy định khắt khe của châu Âu về việc cấm nhập khẩu các sản phẩm nông nghiệp chủ lực liên quan đến phá rừng ngày càng mạnh mẽ. Theo đó, Tổng Giám đốc Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) Ngozi Okonjo-Iweala, các thành viên nội các ở Brazil, và thậm chí cả Thủ tướng Đức Olaf Scholz vừa qua đã yêu cầu Ủy ban châu Âu (EC) trì hoãn thực thi Quy định chống phá rừng (EUDR) dự kiến có hiệu lực vào cuối năm nay.
Các tiếng nói phản đối quy định khắt khe của châu Âu về việc cấm nhập khẩu các sản phẩm nông nghiệp chủ lực liên quan đến phá rừng ngày càng mạnh mẽ.
Diễn đàn công WTO 2024 nhằm tìm ra cách thức để tái toàn cầu hóa có thể giúp thương mại trở nên toàn diện hơn và nhiều người được hưởng lợi hơn.
Các nước nghèo cần đầu tư nước ngoài và tiếp cận thị trường quốc tế để tăng trưởng bền vững, thu hẹp khoảng cách thu nhập với nền kinh tế phát triển. Tuy nhiên, Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) cảnh báo, làn sóng chủ nghĩa bảo hộ bao gồm chính sách tăng thuế nhập khẩu ở những nước giàu đang đe dọa điều đó.
Báo cáo của WTO chỉ trích điều mà định chế này cho là chủ nghĩa bảo hộ ngày càng gia tăng và chống lại thị trường mở...
Bà Kamala Harris và ông Donald Trump, hai ứng cử viên tranh cử Tổng thống Mỹ, đều ủng hộ áp thuế đối với hàng nhập khẩu để bảo vệ sản xuất trong nước, song họ có những cách tiếp cận khác nhau.
Chỉ sau hơn một năm triển khai với năm vòng thương lượng, Liên minh châu Âu (EU) vừa tuyên bố hoàn tất đàm phán Hiệp định Thương mại kỹ thuật số (DTA) với Singapore.
Sau 17 năm đàm phán với các thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Comoros đã gia nhập tổ chức này.
Tổng Giám đốc WTO Ngozi Okonjo-Iweala khẳng định việc Comoros trở thành thành viên sẽ bổ sung thêm tiếng nói có giá trị cho hệ thống thương mại đa phương.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, sau 17 năm đàm phán với các thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Comoros đã gia nhập tổ chức này.
Ngày 21/8, Comoros đã chính thức gia nhập WTO với tư cách là thành viên thứ 165, sau 17 năm đàm phán các điều khoản gia nhập với các thành viên WTO.
Ngày 30/7, Tổng Giám đốc Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), bà Ngozi Okonjo-Iweala nhận định thương mại toàn cầu đang trải qua thời kỳ khó khăn, với sự gia tăng của chủ nghĩa bảo hộ và các biện pháp đơn phương hạn chế thương mại, trong bối cảnh những tác động của căng thẳng địa chính trị và biến đổi khí hậu tiếp tục là 'cơn gió ngược' đối với kinh tế thế giới.
Báo cáo của Liên Hợp Quốc cho thấy thương mại hàng hóa và dịch vụ toàn cầu đang phục hồi sau sự suy thoái của năm ngoái nhờ sức mạnh kinh tế tại Hoa Kỳ và xuất khẩu mạnh mẽ từ các quốc gia đang phát triển ở Châu Á.
Tham dự Diễn đàn Lãnh đạo toàn cầu nhân dịp kỷ niệm 60 năm thành lập Hội nghị LHQ về Thương mại và Phát triển (UNCTAD), Thứ trưởng Ngoại giao Nguyễn Minh Hằng đã đề xuất 5 định hướng để UNCTAD tiếp tục phát huy vai trò, hỗ trợ các nước đang phát triển trong thời gian tới.
Diễn đàn Lãnh đạo toàn cầu nhân dịp kỷ niệm 60 năm thành lập Hội nghị Liên hợp quốc (LHQ) về Thương mại và Phát triển (UNCTAD) đã diễn ra tại trụ sở LHQ ở Geneva, Thụy Sĩ từ ngày 12 đến 13-6, giờ địa phương.
Theo phóng viên TTXVN tại Thụy Sĩ, Diễn đàn Lãnh đạo toàn cầu nhân dịp kỷ niệm 60 năm thành lập Hội nghị Liên hợp quốc (LHQ) về Thương mại và Phát triển (UNCTAD) đã diễn ra tại trụ sở LHQ ở Geneva từ ngày 12 - 13/6.
Đoàn đại biểu Việt Nam do Thứ trưởng Ngoại giao Nguyễn Minh Hằng làm Trưởng đoàn tham dự Diễn đàn Lãnh đạo toàn cầu nhân dịp kỷ niệm 60 năm thành lập UNCTAD.
Nhờ môi trường đầu tư luôn được cải thiện với nhiều ưu thế vượt trội, hấp dẫn, qua gần 40 năm đổi mới, đến nay Việt Nam đã trở thành điểm đến tin cậy của nhiều tập đoàn lớn trên thế giới với những cái bắt tay hàng tỷ USD.
Với việc mở cửa cho khách tham quan vào xem trụ sở của WTO, cũng như các phòng nơi thảo luận về những vấn đề thương mại toàn cầu, sự kiện WTO Open Day năm nay thu hút hàng trăm người tham dự.
Phong cách thời trang của Meghan Markle trong chuyến thăm Nigeria thu hút nhiều sự chú ý. Khác với chị dâu, Công nương Kate, thích sự kín đáo mỗi lần công du nước ngoài, Nữ Công tước xứ Sussex chọn những bộ cánh mát mẻ, lộ da thịt.
Thương mại toàn cầu năm 2023 giảm 1,2%, chủ yếu do hoạt động tại khu vực châu Âu thấp hơn kỳ vọng, giá năng lượng và lạm phát duy trì ở mức cao trong thời gian dài làm giảm nhu cầu hàng hóa sản xuất.
Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) nhận định, thương mại toàn cầu phục hồi trong năm 2024 sau khi sụt giảm bất ngờ ở năm trước. Tuy nhiên, xung đột khu vực, căng thẳng địa chính trị và bất ổn về chính sách kinh tế có nguy cơ làm 'bức tranh' trở nên u ám.
Mới đây, tại Diễn đàn Tài trợ thương mại 2024, đại diện Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) đã đề xuất nhiều giải pháp tài chính thúc đẩy tài trợ thương mại vì mục tiêu chống biến đổi khí hậu.
Tổng Giám đốc WTO đánh giá cao chủ trương mở cửa, hội nhập quốc tế và sự tham gia, đóng góp tích cực của Việt Nam cho WTO, đặc biệt là cho kết quả Hội nghị Bộ trưởng WTO lần thứ 13.
Theo phóng viên TTXVN tại Geneva, ngày 18/3, Đại sứ Mai Phan Dũng, Trưởng Phái đoàn đại diện thường trực Việt Nam bên cạnh Liên hợp quốc, Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) và các tổ chức quốc tế khác tại Geneva đã trình Thư ủy nhiệm của Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Võ Văn Thưởng đến Tổng Giám đốc WTO Ngozi Okonjo-Iweala.
NIGERIA- TS Okonjo-Iweala tạo dấu ấn sâu đậm ở lĩnh vực kinh tế và tài chính toàn cầu nhưng tầm ảnh hưởng của bà chạm đến các vấn đề quan trọng như giáo dục và bình đẳng giới.
Tại MC13, Đoàn Việt Nam cùng các Thành viên nỗ lực thúc đẩy, ủng hộ WTO đạt được sự đồng thuận về các văn kiện, củng cố vai trò hệ thống thương mại đa phương...
Dù đã kéo dài thời gian họp bàn so với kế hoạch song hội nghị cấp bộ trưởng của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) không phá được thế bế tắc về những cải cách quan trọng đối với nông nghiệp, ngư nghiệp và một số vấn đề lớn khác.
Hội nghị Bộ trưởng lần thứ 13 (MC13) của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) kết thúc trong khi còn quá nhiều câu hỏi còn bỏ ngỏ chưa có lời giải.
Mặc dù phải kéo dài thêm 1 ngày so với dự kiến, nhưng cuối cùng Hội nghị Bộ trưởng lần thứ 13 (MC13) của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) đã bế mạc mà không đạt được đột phá quan trọng nào trong các vấn đề lớn như hạn chế trợ cấp đánh bắt cá, cải cách để thị trường nông nghiệp theo hướng công bằng và thân thiện hơn với môi trường; nỗ lực nhằm khôi phục hệ thống giải quyết tranh chấp giữa các quốc gia…
Ngày 2/3, Hội nghị Bộ trưởng WTO lần thứ 13 mới khép lại, tuy nhiên nhiều thành viên trong WTO không đạt được sự đồng thuận trong vấn đề nông nghiệp, nghề cá...
Ngày 2/3, Hội nghị Bộ trưởng lần thứ 13 của Tổ chức Thương mại thế giới (MC13) đã bế mạc mà không đạt được đột phá quan trọng nào đối với các vấn đề lớn, dù kéo dài thời gian hơn dự kiến.
Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên khẳng định: 'Việt Nam đã và đang triển khai đầy đủ các kết quả đã đạt được tại Hội nghị Bộ trưởng WTO lần thứ 12 (MC12). Cũng như nhiều thành viên có trách nhiệm khác, Việt Nam cam kết ủng hộ nỗ lực và các sáng kiến cải cách WTO để nâng cao hiệu quả hoạt động của tổ chức này...